2.2.2.1. Công nghiệp
Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, Nam Phi đã có những bớc chuyển biến quan trọng từ phát triển ngành công nghiệp dựa vào tài nguyên sang phát triển các ngành công nghiệp dựa vào việc mở rộng các ngành công nghiệp chế tạo có hàm l- ợng giá trị gia tăng cao hơn. Tuy nhiên, dới tác động mở cửa tự do hoá thơng mại và lãi suất tăng cao, đặc trng chính của ngành công nghiệp Nam Phi vẫn là những ngành tập trung nhiều vốn với quy mô lớn. Loại trừ các ngành than cốc và hoá dầu t than cốc, các ngành công nghiệp khác nh công nghiệp hoá chất cơ bản, công nghiệp luyện kim, công nghiệp ôtô chiếm tới hơn một nửa tổng đầu t cố định của ngành công nghiệp chế tạo vào năm 2005. Nhiều ngành công nghiệp thuộc sở hữu của một hoặc hai tập đoàn kinh tế lớn của Nam Phi, điển hình là các ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực chế biến khoáng sản, chẳng hạn nh tập đoàn Sasol (trong lĩnh vực hoá chất cơ bản, hoá dầu), Iscor (trong lĩnh vực chế biến sắt, thép)… Việc phát triển các tập đoàn kinh doanh lớn là một trong những mục tiêu của chiến lợc phát triển công nghiệp và dịch vụ của đất nớc Nam Phi, coi đây là động lực cần thiết để thực hiện và khai thác công nghệ mới, thực hiện việc mở rộng quy mô và phạm vi của nền kinh tế. Các tập đoàn này là chìa khoá dẫn đến sự thành công về kinh tế của Nam Phi trong 10 năm qua. Nhiều tập đoàn kinh doanh lớn của Nam Phi đã có tên tuổi trên thế giới, chẳng hạn nh SABMiller là tập đoàn sản xuất bia lớn thứ hai thế giới. Tập đoàn này kiểm soát 160 nhà máy tại ở 40 nớc ở 4 châu lục, là nhà máy sản xuất nớc uống đóng chai lớn nhất và đang chia sẻ thị trờng cùng với các sản phẩm Coca Cola ở Mỹ. Castle Lager - một công ty thuộc tập đoàn SABMiller - đang là nhà máy sản xuất bia rợu lớn nhất châu Phi. Sasol
cũng là một tập đoàn kinh doanh lớn trong lĩnh vực dầu khí từ hoá dầu và than cấp, cung cấp tới 40% dầu và diesel cho Nam Phi, là một tập đoàn hoá chất có sản phẩm xuất khẩu tới hơn 100 nớc. Ngoài ra, có thể kể đến các tập đoàn nh : AngloGold là một nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới; Samancor là nhà sản xuất crôm có chứa sắt lớn nhất thế giới, sản xuất tới 1,1 MT crôm chứa sắt mỗi năm; Denel là nhà chế tao các thiết bị quốc phòng cung cấp 15.000 linh kiện máy bay/tháng cho Boieng và sản xuất các linh kiện cung cấp cho các loại máy bay Boieng 747s, 737-800s và 777s. Năm 2005, chính phủ Nam Phi đã ký hiệp định thực hiện chơng trình A400M với hãng hàng không quân sự Airbuss của châu Âu, chịu trách nhiệm phát triển và sản xuất các máy bay vận tải quân sự đa chức năng A400M. Cũng trong năm này, Liên hiệp quốc cũng đã liệt kê 5 tập đoàn lớn của Nam Phi vào hạng 50 công ty xuyên quốc gia lớn nhất ở các nớc đang phát triển, đó là Sappi Ltd (công nghiệp giấy), SABMiller plc (Chế biến thực phẩm và đồ uống), Barloword Ltd (kinh doanh đa dạng), Naspers Ltd (truyền thông), Johnnic Holding Ltd (Viễn thông).
Nhờ phát triển các tập đoàn kinh doanh lớn, năm 2002 các công ty của Nam Phi đã đứng hàng thứ 17 trong tổng số 200 công ty ở các thị trờng mới nổi, trong khi các Chaebol của Hàn Quốc đứng thứ 21, các tập đoàn của Braxin đứng thứ 18 mặc dù quy mô nền kinh tế của hai nớc này lớn gấp 3-4 lần quy mô của nền kinh tế Nam Phi. Có thể khẳng định các tập đoàn kinh tế lớn đang góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho nên kinh tế Nam Phi, các tập đoàn kinh tế của Nam Phi có mức đọ tập trung hoá rất cao. Có tới hơn một nửa tổng số 57 nhóm tập đoàn trong ngành chế tạo của Nam Phi lại nắm trong tay 4 tập đoàn chính, chiếm giữ phần lớn sản lợng của ngành chế tạo, 5 tập đoàn lớn nhất của Nam Phi kiểm soát tới 44,6% nguồn vốn huy động trên thị trờng chứng khoán Johannesburg năm 2003.
Một đặc điểm quan trọng khác của ngành công nghiệp Nam Phi, đó là sự phát triển dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có. Nguồn tài nguyên khoáng sản có những đóng góp quan trọng trong phát triển công nghiệp của nớc này. Tài nguyên
đem lại lợi nhuận cao cho nền kinh tế. Từ thập kỷ 1990, Nam Phi đã trở thành nhà xuất khẩu tài nguyên hàng đầu thế giới và nhập khẩu ngày càng nhiều hàng hoá chế tạo. Hầu hết các ngành công nghiệp có sự mở rộng năng suất nhanh chóng trong thập kỷ này đều liên quan chặt chẽ đến lợi ích về tài nguyên. Cùng vơi xu h- ớng mở cửa và tự do hoá thị trờng, chính phủ đã không ngừng đề ra các chính sách phát triển công nghiệp trên cơ sở phát triển nguồn tài nguyên, hỗ trợ ồ ạt cho các dự án và việc thành lập các ngành công nghiệp khai khoáng.
Chơng trình u đãi lớn mà chính phủ dành để phát triển các dự án công nghiệp chiến lợc là việc cung cấp thiết bị miễn thuế trị giá 7,7 tỷ Rand trong năm 2002. Những u đãi cho các dự án công nghiệp chiến lợc (SIP) là nhằm mục tiêu đầu t lớn cho các ngành công nghiệp để tăng sức cạnh tranh cho Nam Phi trong t- ơng lai. Cơ chế u đãi này dờng nh nhằm củng cố xu hớng phát triển công nghiệp nặng và củng cố năng lực của các tập đoàn lớn nhằm khai thác lợi thế của chính sách công nghiệp.
Các ngành công nghiệp chủ đạo của Nam Phi hiện nay bao gồm : Công nghiệp ô tô, công nghiệp hoá chất, công nghiệp điển tử viễn thông, luyện kim, dệt may và giày da…
Trong công nghiệp sản xuất ô tô, từ năm 1995, trên cơ sở coi đây là ngành công nghiệp đặc biệt để mở rộng năng lực cạnh tranh công nghiệp dựa trên những lợi thế so sánh mới, chính phủ Nam Phi đã ban hành một chơng trình nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô (MIDP). Để khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc giảm số lợng các mô hình ôtô sản xuất theo kiểu địa phơng và tăng quy mô sản xuất có lợi cho nền kinh tế, MIDP đã miễn thuế hoàn toàn cho các loại xe ô tô đã lắp rắp hoàn chỉnh để tập trung xuất khẩu các loại xe hoặc linh kiện tơng tự đợc chế tạo trong nớc. Điều này khiến cho các nhà chế tạo trong nớc có điều kiện tập trung xây dựng, thiết kế và chế tạo một mô hình ôtô riêng của họ và nhập khẩu các loại xe ôtô khác. Hơn nữa, Nam Phi cũng nỗ lực đa dạng hoá việc sản xuất các loại xe và linh kiện phụ tùng để tăng tính cạnh tranh cho nành công nghiệp này. Chính phủ đã đề ra Chơng trình trợ cấp sản xuất để trợ cấp tín dụng nhập khẩu tự do
cho các nhà chế tạo ô tô trong nớc, tạo điều kiện giúp họ thiết kế ra các mô hình ôtô mới, đặc biệt có hàm lợng nội địa lớn.
Cho đến nay, ngành công nghiệp sản xuất ôtô là một trong những ngành quan trọng nhất ở Nam Phi. Nó đợc phân bố chủ yếu ở hai tỉnh: Eastert Cape và Gauteng. Các nhà máy chế tạo ôtô ở Nam Phi đợc hởng những u thế đặc biệt nh chi phí lao động thấp, tiếp cạn thị trờng mới do đợc hởng lợi từ những hiệp ớc th- ơng mại ký kết với EU và SADC. Những sản phẩm chất lợng cao và giá cả mang tính chất cạnh tranh khiến công nghiệp ôtô của Nam Phi nổi tiếng trên thị trờng châu lục và thế giới. Ngành công nghiệp này có mức tăng trởng nhanh chóng và đang là địa điểm lý tởng cho các cơ hội thu hút đầu t, cac hãng ôtô lớn trên thế giới đã có nhà máy đặt tại quốc gia này.
Hiện nay, công nghiệp ôtô là ngành chế tạo dẫn đầu nền kinh tế Nam Phi, chiếm 6,6% GDP của Nam Phi và 84% sản lợng ôtô của cả châu Phi năm 2004. Cũng trong năm 2004, doanh số bán ôtô của Nam Phi tăng 22% [15,tr.20], trở thành một trong những thị trờng hoạt động sôi động nhất thế giới. Sự tăng trởng nhanh chóng của ngành ôtô - đặc biệt là hoạt động xuất khẩu của ngành này đã góp phần làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của Nam Phi. Trong giai đoạn 1991- 2000, vị trí xếp hạng của ngành công nghiệp ôtô tính theo tỷ lệ giá trị gia tăng từ vị trí thứ 35 lên vị trí 18 trong 46 nhành công nghiệp của Nam Phi.
Trong công nghiệp hoá chất: Ngay dới thời cai trị của chế độ Apacthai, ngành này đã đợc hình thành và và đợc chính phủ bảo hộ. Nhng từ năm 1990 trở lại đây, nhằm mục đích thay thế xuất khẩu, phục vụ nhu cầu trong nớc, chính phủ đã khuyến khích xây dựng các nhà máy quy mô nhỏ có năng lực đáp ứng nhu cầu ở trong nớc. Công nghiệp hoá chất của Nam Phi có hai đặc trng chính. Thứ nhất, trong khi một số ngành hoá chất đợc chính phủ tập trung đầu t để phát triển rất tốt, thì ngợc lại một số ngành khác phát triển rất tồi. Thứ hai, ngành công nghiệp hoá dầu, hoá chất dựa vào khí ga tự nhiên và hoá chất tổng hợp đang là ngành có tiềm năng của Nam Phi, đa nớc này trở thành nớc dẫn đầu thế giới về công nghệ hoá lỏng khí ga và hoá chất tổng hợp từ than.
Công nghiệp hoá chất của Nam Phi có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tới 5% GDP và 25% doanh số của ngành chế tạo. Đây là ngành đợc đánh giá là lớn nhất trong số các ngành hoá chất ở châu Phi. Ngành công nghiệp này mang tính chất đa dạng, hỗn hợp và quy mô lớn. Hiện nay các công ty hoá chất của Nam Phi đang từng bớc áp dụng công nghệ cao trong chế biến hoá chất và dần dần có những cơ hội xuất khẩu ra bên ngoài.
Ngành công nghiệp điện tử và viễn thông: Mức tăng trởng của ngành công nghệ thông tin (IT) của Nam Phi tăng trởng nhanh hơn mức tăng trởng bình quân của IT trên thế giới. Chính phủ Nam Phi đã thiết lập và hiện đại hoá ngành công nghệ thông tin và viễn thông, công nghệ điện tử, bao gồm trên 3000 công ty và vào năm 2001 chi tiêu của chính phủ Nam Phi cho ngành này đứng thứ 22 trên thế giới.
Hiện nay Nam Phi đang là một trong những nhà sản xuất dẫn đầu thế giới về phát triển phần mềm. Ngành viễn thông đóng góp tới trên 7% GDP năm 2004 cho Nam Phi. Với gần 5,5 triệu điện thoại cố định, Nam Phi hiện đang đứng thứ 23 trên thế giơi về phát triển công nghiệp viễn thông và chiếm trên 30% đờng dây điện thoại cố định trong khu vực châu Phi. Với tốc độ tăng trởng 50%/ năm và là thị trờng sản xuất điện thoại dùng pin tăng trởng nhanh thứ 4 trên thế giới, nhiều hãng sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới đã có nhà máy sản xuất linh kiện và các dự án đầu t quan trọng vào Nam Phi. Đây là ngành hứa hẹn một sự phát triển mạnh mẽ cho Nam Phi trong tơng lại.
Công nghiệp luyện kim : Đây là ngành công nghiệp lớn của Nam Phi, chiếm 1/3 sản lợng của công nghiệp chế tạo và phát triển rất thuận lợi nhờ có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào và cơ sở hạ tầng đầy đủ. Ngành công nghiệp này chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm nh sắt, thép, kim loại không chứa sắt. Các ngành công nghiệp sắt và thép là các ngành đang phát triển dới dạng bán thành phẩm. Vào năm 2001, Nam Phi là nớc sản xuất thép lớn thứ 19 thế giới và hàng đầu châu Phi, chiếm 60% sản lợng của cả châu lục Đen. Mỗi năm, Nam Phi xuất
khẩu khoảng 500.000 tấn thép và doanh số bán trên thị trờng địa phơng từ năm 2001 đến nay tăng trởng trên 6%/năm.
Sản xuất nhôm của Nam Phi là ngành công nghiệp lớn nhất, nó đứng thứ 8 trên thế giới. Các ngành công nghiệp sản xuất kim loại không chứa sắt khác phần lớn là quy mô nhỏ, nhng góp phần quan trọng trong xuất khẩu và thu ngoại tệ. Công nghiệp dệt may, giày da: là ngành đang có triển vọng phát triển. Ngành công nghiệp này nhằm mục đích sử dụng nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực và công nghệ để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Mặc dù có quy mô nhỏ, nhng công nghiệp dệt may, giày da đang đợc chính phủ chú trọng phát triển. Do sự phát triển công nghệ, công nghiệp dệt may của Nam Phi tập trung nhiều vốn, sản xuất sợi tổng hợp để gia tăng thị phần xuất khẩu. Kể từ năm 1994, chính phủ đã chi tiêu 900 triệu USD để hiện đại hoá và nâng cấp ngành công nghiệp này, tạo điều kiện để ngành công nghiệp dệt may, giày da có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế. Xuất khẩu hàng may mặc năm 2001 đạt 1,4 tỷ Rand, dệt đạt 2,5 tỷ Rand, chủ yếu sang thị trờng Mỹ và EU, đặc biệ là sang thị trờng Mỹ do đợc hởng lợi tù Đạo luật cơ hôi và tăng trởng giành cho châu Phi (AGOA).
2.2.2.2. Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp của Nam Phi hiện nay một mặt phát triển vì mục đích thơng mại, mặt khác nhằm phục vụ đời sống của phần lớn nông dân trong nớc. ở Nam Phi, điều kiện thời tiết không u đãi cho phát triển nông nghiệp, đất đai hầu hết bị sa mạc hoá. Theo đánh giá của chính phủ Nam Phi, chỉ có 13% đất đai đợc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp và trong số đó chỉ có 22% đất đai đợc đánh giá có tiềm năng tốt cho phát triển nông nghiệp. Lợng ma ít ỏi của Nam Phi phân bố không đều trên toàn quốc, dẫn đến khô hạn và chỉ có 1,3 triệu hecta đất đai đợc tới tiêu. Năm 2004, nông nghiệp chiếm 3,4% GDP và trong giai đoạn 2001 – 2002 tổng gía trị sản xuất nông nghiệp ớc tính là 66 tỷ Rand, tăng 30% so với năm trớc đó. Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 35,3%, trồng cây lơng thực chiếm 41% và làm vờn chiếm 23,7%[15,tr.17] Những sản phẩm nông nghiệp
chính của Nam Phi là ngô, lúa mì, yến mạch, đờng, hoa tơi, nho, cam, chanh và gia súc gia cầm.
Kể từ năm 1994, chính sách nông nghiệp của Nam Phi có nhiều thay đổi, chủ yếu hớng về phi điều chỉnh thị trờng sản phẩm nông nghiệp, huỷ bỏ thuế đối với những ngành u đãi, cải cách đất đai, cải cách chính sách thơng mại. Những phát triển chủ yếu trong chính sách thơng mại nhằm thay thế biện pháp kiểm soát trực tiếp hàng hoá nhập khẩu bằng thuế thu nhập sang biện pháp duy trì tỷ lệ thuế quan thấp dới mức quy định của WTO, huỷ bỏ kiểm soát của nhà nớc đối với xuất khẩu, xây dựng những hiệp ớc thơng mại u đãi trong và ngoài Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC)… đã khiến ngời nông dân Nam Phi tiếp cận dễ dàng hơn với thị trờng khu vực và quốc tế. Tỷ lệ thuế quan đã giảm xuống 1/3 trong giai đoạn 1994 - 1999. Từ khi áp dụng các biện pháp phi điều chỉnh thị trờng vào giữa thập kỷ 1990, những can thiệp của thị trờng trong nớc đối với cây mía đ- ờng đã đợc Hiệp hội đờng Nam Phi áp dụng để duy trì khả năng xuất khẩu đờng của nớc này. Quan trọng hơn là, chơng trình cải cách đất đai với 3 mục tiêu : thực hiện bồi thờng đất đai, phân phối lại đất đai và cải cách sở hữu ruộng đất… đã đem lại những cơ hội đợc sở hữu đất đai nông nghiệp cho ngời da đen và bản địa. Vào năm 2005, chính phủ đã đa các chơng trình mới vào để hỗ trợ phát triển cho các nông dân có xu hớng thị trờng hoá sản phẩm nông nghiệp của họ, chủ yếu là cung