Sau khi ANC lên nắm quyền vào năm 1994, đất nớc Nam Phi phải đối mặt với rất nhiều thách thức: xã hội bị phân chia, các đảng phái mẫu thuẫn, nghèo khổ và bất bình đẳng, phân tán về kinh tế, phân biệt về sở hữu… Một trong những thành tựu quan trọng nhất trong việc xây dựng dân chủ hoá ở Nam Phi là ban hành Hiến pháp vào năm 1996. Sau năm 1994, đã có rất nhiều cuộc bầu cử đợc tiến hành, tất cả đều đợc diễn ra trong không khí hoà bình, có mức độ tham gia cao
nhất của tất cả các đảng phái, điều đó đã dẫn đến kết quả tự do và công bằng đuợc thiết lập ở Nam Phi. Các cuộc bầu cử chính quyền địa phơng trong suốt những năm 1995, 1996 và sau này là năm 2000 sau khi có sự chuyển đổi của hệ thống đô thị ở Nam Phi đã đa đát nớc này trở thành một đất nớc đầu tiên ở châu Phi có chế độ bầu cử dân chủ không phân biệt giai cấp ở tất cả các cấp trung ơng, tỉnh địa phơng.
Cuộc bầu cử dân chủ lần thứ hai diễn ra vào năm 1999 đã một lần nữa khẳng định chế độ dân chủ của Nam Phi đang phát triển theo chiều hớng tích cực. Thabo Mbeiki đợc bầu làm tổng thống, và đảng NP đã giảm uy tín rất rõ và sau này hợp nhất thành NNP. Mặc dù Hiến pháp không quy định một chính quyền thống nhất quốc gia, nhng chính phủ vẫn tiếp tục chấp nhận những đại diện của các đảng đối lập nh IFT và NNP. Vào năm 2003, nghị viện đã chấp nhận những báo cáo của Uỷ ban sự thật và hoà giải (TRC) để tăng cờng tính trách nhiệm và tính trong sáng trong đời sống chính trị và đời sống xã hội của Nam Phi, giúp hàn gắn những vết thơng do chế độ Apacthai gây ra. Thông qua sự chấp nhận báo cáo của TRC, 23.000 ngời sống sót và 19.000 ngời đựơc xác nhận là đang cần cứu trợ khẩn cấp đã nhận đợc sự giúp đỡ, bồi thờng của chính phủ, với số tiến khoảng 30.000 Rand/ngời.
Cùng với việc cải cách cơ cấu thể chế và hoàn tất chế độ dân chủ ở Nam Phi, chính phủ mới cũng ban hành hàng loạt chính sách để xây dựng một đất nớc Nam Phi công bằng và tránh phân biệt chủng tộc. Sau khi Hiến pháp đợc ban hành, Nam Phi đã ban hành khoảng 90 Đạo luật mới mỗi năm trong giai đoạn 1999-2003. Nh vậy từ, năm 1994 đến 2004, có tới trên 789 luật hệ hoặc các đạo luật sửa đổi đã đợc thực hiện ở Nam Phi. Trên thực tế, sức mạnh của hệ thống luật pháp ở Nam Phi đã đợc củng cố kể từ năm 1994, phản ánh những tiến bộ chính trị trong những vấn đề luật pháp liên quan và khả năng điều hành của chính quyền mới trong các vấn đề chính trị - xã hội - kinh tế của đất nớc.
Chính phủ cũng đã tạo ra những tiến bộ cơ bản trong việc chuyển đổi bộ máy ngày càng có trách nhiệm hơn đối với ngời dân trong nớc. Từ năm 1994,
chính phủ đã thiết lập một cách có hệ thống và minh bạch những quan hệ xã hội tồn tại trong thời kỳ Apacthai và tạo nên một xã hội dân chủ dựa trên các nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt giới tính, sắc tộc. Chơng trình tái thiết và phát triển (RDP) đợc chính phủ ban hành năm 1994 với mục tiêu: đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời, xây dựng nền kinh tế, dân chủ hoá nhà nớc và xã hội, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng quốc gia…đã đem lại những quyền u tiên đặc biệt hơn cho ngời da đen và da màu ở Nam Phi trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hoá, tôn giáo, kinh tế, xã hội. Sau năm 1999, các mục tiêu chính sách của chính phủ đ- ợc thực hiện thành những u tiên của 5 Uỷ ban trong nội các. Chính phủ đã hợp lý hoá và liên kết các ngành dịch vụ công cộng vốn bị gián đoạn trớc đây trong thời kỳ Apacthai, ví dụ nh việc sát nhập các dịch vụ dân sự của ngời Bantu vào các dịch vụ dân sự chính quyền trung ơng đã thực hiện rất thành công ở Nam Phi. Chính phủ cũng đã thực hiện Nghị quyết số 7 về việc thành lập Hội đồng thơng l- ợng tập thể các dịch vụ công (PSCBC) vào năm 2002 để tìm kiếm một giải pháp tái cơ cấu các dịch vụ công cộng ở Nam Phi. Để tăng cờng trách nhiệm và sự quản lý tài chính, chính phủ đã ban hành Đạo luật quản lý tài chính công (PFMA) năm 1999 để cải thiện tính trách nhiệm trong chính phủ và trong nghị viện. Việc thực hiện PFMA và sự thay đổi chu kỳ ngân sách trong giai đoạn trung hạn đã dẫn tới cải thiện quản lý ngân sách và tài chính cấp quốc gia và cấp tỉnh. Năm 2003, Đạo luật quản lý tài chính khu đô thị (MFMA) đã đợc ban hành, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng các thể chế phù hợp, hỗ trợ nâng cao năng lực, đào tạo, chỉ dẫn và kỹ thuật trong những năm đầu tiên. Chính phủ còn đề ra Hệ thống Kế hoạch Quốc gia để tăng cờng sự liên kết trong các lĩnh vực u tiên chính sách chiến lợc và cải thiện những quyết định chính sách của chính phủ. Hệ thống kế hoạch này cũng đã góp phần cải thiện sự đối thoại về các vấn đề u tiên của quốc gia liên quan đến đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và chi tiêu phát triển. Các chính quyền địa phơng không đợc tham gia vào quá trình lập kế hoạch này, nhng lại đợc phép đa ra Các kế hoạch phát triển liên kết (IDPs) để hỗ trợ cho hệ thống lập kết hoạch trên.
Để hoàn thiện và tăng cờng năng lực thể chế, chính phủ Nam Phi mới sau năm 1994 cũng đã đề ra hàng loạt các chơng trình và dự án chống tham nhũng. Từ năm 1994, chính phủ mới đã thực hiện một loạt các dự án và các chơng trình chống tham nhũng. Vào tháng 3 năm 1997, Chiến lợc phòng chống tội phạm quốc gia Nam Phi - NCPS (South Africa National Crime Prevention Strategy) đã thiết lập một Uỷ ban chống tham nhũng trong hệ thống luật pháp quốc gia. Tháng 6 năm 1997, bộ luật hớng dẫn về dịch vụ công cộng đã trở thành một phần trong những chiến lợc kiểm soát các công chức nhà nớc có tham những hay không. Vào năm 1999, Hội nghị phòng chống tham nhũng quốc qua đã họp tại Cape Town, thảo luận về tầm quan trọng của phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực công cộng và t nhân, cải tiến công tác điều tra và truy tố tội phạm, thực hiện cơ cấu chống tham nhũng phối hợp và hiệu quả, xem xét lại luật pháp và tăng cờng vai trò của doanh nhân trong công tác chống tham nhũng trong toàn xã hội. Hội nghị này cũng kêu gọi các tổ chức kinh doanh, khu vực phi chính phủ, các tổ chức tôn giáo, các liên đoàn lao động, giới học giả, các chuyên gia, ngành công cộng… cùng phối hợp chống tham nhũng. Tháng 3 năm 2001, chính phủ đã đa ra một văn kiện mới về chống tham nhũng với tên gọi Đạo luật vạch trần sự bảo hộ (Protected Disclosure Act - PDA) và vào tháng 6 năm 2001 Diễn đàn chống tham nhũng quốc gia đã đợc thiết lập, đem lại nhiều biện pháp chống tham nhũng hiệu quả cho chính phủ, cải thiện tính trong sạch của bộ máy nhà nớc.
Vào năm 2004, Nam Phi đã tiến hành tranh luận về nền dân chủ sau 10 năm thoát khỏi chế độ Apacthai. Chính phủ đã ban hành một tài liệu đánh giá tổng quan về một thập kỷ cải cách, trong đó xác nhận những mục tiêu đã làm đợc cũng nh những thách thức mà Nam Phi đang phải đối mặt trong giai đoạn II của quá trình dân chủ và tự do hoá 2004-2014. Trong cuộc bầu cử dân chủ lần 3 tổ chức vào tháng 4/2004, đất nớc Nam Phi đã đa ra một nhiệm vụ trọng trách hơn cho ch- ơng trình tái thiết và phát triển của chính phủ, đó là đề cao các quyền lợi đã đợc mô tả trong Hiến pháp. Nhiệm vụ này buộc chính phủ phải tạo thêm điều kiện thuận lợi để giải quyết nạn thất nghiệp và nghèo khổ vào năm 2014. Các cuộc bầu
cử địa phơng trong năm 2006 cho phép các địa phơng và các khu đô thị tăng quyền tham dự hơn so với các cuộc bầu cử địa phơng lần trớc cũng nh tăng hỗ trợ cho cộng đồng để tạo điều kiện cho các chính quyền địa phơng hoạt động tốt hơn. Chính phủ cũng đã đề ra Chơng trình hành động nhấn mạnh đến việc thực hiện hiệu quả các chính sách, đặc biệt là tập trung vào việc tạo cơ hội việc làm, giảm đói nghèo và xây dựng năng lực chính phủ, đặc biệt là năng lực của chính quyền địa phơng.
Xu hớng thống nhất quốc gia và niềm tin vào các định hớng của đất nớc đã đợc khẳng định từ năm 2004 ở mức độ cao hơn và rõ ràng hơn so với năm 1994. Chính phủ đã phát triển Sáng kiến tăng cờng và chia sẻ sự tăng trởng kinh tế cho Nam Phi nhằm mục tiêu đạt tỷ lệ tăng trởng kinh tế ít nhất là 6% trong giai đoạn 2004-2014 để đáp ứng nhu cầu việc làm và giảm nghèo đoí khi kết thúc thập kỷ thứ hai của tự do hoá vào năm 2014.