núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000-
2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
- Hệ thống giao thông của vùng, đặc biệt là mạng lới giao thông đờng bộ đã hình thành cơ bản từ trung tâm các huỵên đến các xã và tận các làng, bản vùng xa, vùng cao. Hệ thống các tuyến đờng đã đợc nâng cấp đầu t, xây dựng đặc biệt là những tuyến đờng giao thông huyết mạch nh tuyến đờng 48, đờng 15A, đờng 533…
Về thuỷ lợi: đã xây dựng và nâng cấp một số công trình thuỷ lợi quan trọng của vùng. Kênh mơng từng bớc đợc bê tông hoá, đảm bảo tới tiêu khi mùa hè tới.
Về thuỷ điện: Đã tiến hành triển khai xây dựng một só lới điện hạ thế ở Nghĩa Đàn, Quế Phong. Quỳ Châu .. và tiến hành nâng cấp, cải tạo mạng lới điện hạ thế đã đợc xây dựng trong vùng
- Hệ thống thông tin liên lạc: Tính đến năm 2005, tổng số máy điện thoại của toàn vùng là 23951 cái, chiếm 12,7% toàn tỉnh. Đã tiến hành trang bị điện thoại cho các UBND xã, phờng trong toàn vùng, bình quân 98% số xã đã có điện thoại.
Là một trong 2 vùng miền núi của Nghệ An, tuy đã đợc tỉnh quan tâm và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhng hiện trạng cơ sở vật chất của vùng còn gặp rất nhiều khó khăn. Các bản làng vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ngời dân vẫn cha đợc đón nhận ánh sáng của khoa học văn minh. Điều này đã làm ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của vùng.
Tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội của vùng năm 2005 là 616,8 tỷ đồng, chiếm 8,8% tổng toàn tỉnh. Hiện nay, tỉnh đang đặc biệt tập trung đầu t vốn cho vùng miền núi phíaTây để phát triển kinh tế - xã hội, đã bắt đầu xuất hiện những nhà đầu t nớc ngoài chú ý đến những khu vực này.