Phơng hớng phát triển.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 67 - 68)

núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010.

3.1.2.2.Phơng hớng phát triển.

- Phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh và bền vững trên cơ sở chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh hàng hoá tập trung gắn với thị trờng tiêu thụ đảm bảo an toàn về lơng thực, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản và tăng nhanh hàng hoá xuất khẩu.

- Tiếp tục phát triển nghề rừng trên có sở bảo vệ khoanh nuôi, trồng mới để nâng cao độ che phủ của rừng, đa trồng rừng với công nghiệp cchế biến bỗ, rừng trồng và sản xuất bột giấy với quy mô lớn.

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

- Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp trong GDP. Tăng khối lợng và giá trị hàng hoá xuất khẩu, giải quyết việc làm và phân công lại lao động.

- Mở rộng hoạt động dịch vụ nh thơng mại, du lịch, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và góp phần…

thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu ngành.

- Tập trung cho những ngành, huyện có điều kiện tạo ra hiệu quả kinh tế nhanh, thu hút nhiều lao động và có khả năng lan toả sang các ngành, các vùng khác, đồng thời chăm lo giải quyết các vấn đề gây cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Khai thác và sử dụng yếu tố nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản trong chiến lợc phát triển. Vì vậy, phải gắn phát triển kinh tế với phát triển giáo dục- đào tạo và khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 67 - 68)