Công nghiệp xây dựng.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 55 - 62)

núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000-

2.3.2. Công nghiệp xây dựng.

Với lợi thế về nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu nông - lâm -thuỷ sản, nguồn lao động dồi dào, vùng trung du miền núi Tây Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một nền công nghiệp đa dạng nhằm thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế, cung cấp sản phẩm cho nhu cầu thị trờng trong và ngoài tỉnh.

Bảng 18. Giá trị GDP của ngành Công nghiệp - Xây dựng phân theo huyện thời kỳ 2000 - 2005.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Huyện Công nghiệp Xây dựng

2000 2004 2005 2000 2004 2005 Tân Kỳ 23,4 78,6 84,8 19,5 63,2 72,8 Quỳ Châu 2,7 5,0 4,9 8,8 27,3 32,9 Quỳ Hợp 110,4 509,3 454,9 14,9 49,3 55,9 Quế Phong 0,7 2,7 2,7 3,9 16,9 19,2 Nghĩa Đàn 17,8 62,9 69,7 26,3 83,3 97,5 Toàn vùng 155 658,5 617,0 73,4 240,5 278,7 Toàn tỉnh 759,7 2182,4 2754,9 718,0 2006,9 2509,0 (Nguồn số liệu Cục thống kê Nghệ An )

- Trong toàn vùng

+ Công nghiệp : Giá trị sản xuất tăng nhanh từ 155 tỷ đồng (2000) tăng lên 617 tỷ đồng (2005), gấp 3,9 lần. Để phát triển công nghiệp trong thời gian qua vùng đã cố gắng tạo cơ chế chính sách thông thoáng để thu hút đầu t nhằm phát triển tốt công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất VLXD, phát triển nghề TTCN Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn mở rộng sản xuất…

kinh doanh, thành lập các công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần

+ Xây dựng: Giá trị sản xuất tăng từ 73,4 tỷ đồng (2000) lên 278,4 tỷ đồng (2005), gấp 7,8 lần. Giai đoạn này vùng đã đạt nhiều kết quả đầu t, làm mới đợc hệ thống đờng giao thông nông thôn, nâng cấp các tuyến đờng 48A,

15A xây dựng một số khu, cụm công nghiệp ở một số huyện (Quỳ Hợp,…

Nghĩa Đàn).

- Trong nội bộ vùng .

+ Công nghiệp Quỳ hợp là huyện có giá trị sản xuất lớn nhất 454,9 tỷ đồng (2005). Quế Phong là huyện thấp nhất 2,7 tỷ đồng (2005). Đó là một sự chênh lệch quá lớn.

Quỳ Hợp là một trong những huyện hình thành, quy hoạch và xây dựng khu công nghiệp nhỏ sớm nhất của tỉnh. Trên địa bàn huyện, các cơ sở công nghiệp Trung ơng, của tỉnh, Công ty có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động khá…

hiệu quả. Nổi bật trong đó là công ty NAT và L là nhà máy đờng Liên doanh lớn nhất trong toàn tỉnh. Có một số sản phẩm công nghiệp của huyện khẳng định đợc vị trí trên thị trờng trong và ngoài nớc: Thiếc thỏi, đá ốp lát, bột đá …

+ Xây dựng: Nghĩa Đàn là huyện có giá trị sản xuất lớn nhất 97,9 tỷ đồng (2005), Quế Phong vẫn là huyện thấp nhất 19,2 tỷ đồng (2005). Nghĩa Đàn là huyện có cơ sở hạ tầng ổn định nhất trong 5 huyện.

Vùng trung du miền núi Tây Bắc đang cố gắng xây dựng một cơ cấu ngành cân đối và dần chuyển từ một nền kinh tế thuần nông bao gồm cả công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Các ngành nội bộ khu vực II của các huyện có giá trị sản xuất ngày càng chiếm tỷ trọng cao so với toàn vùng và toàn tỉnh.

Bảng 19. Cơ cấu giá trị sản xuất phân ngành công nghiệp - xây dựng của huyện so với vùng và tỉnh.

.(Đơn vị %)

Năm Huyện % so với Công nghiệp Xây dựng

vùng % so với tỉnh % so với vùng % so với tỉnh 2000 Tân Kỳ 15,1 3,1 26,6 2,7 Quỳ Châu 1,7 0,3 12,0 1,2 Quỳ Hợp 71,2 14,5 20,3 2,0 Quế Phong 0,4 0,1 5,3 0,5 Nghĩa Đàn 11,6 2,3 35,8 3,7 Toàn vùng 100 20,3 100 10,1 Toàn tỉnh 100 100 Tân Kỳ 11,9 3,6 26,3 3,1 Quỳ Châu 0,7 0,2 11,3 1,4 Quỳ Hợp 77,3 23,3 20,5 2,4 Quế Phong 0,4 0,1 7,1 0,8 Nghĩa Đàn 9,7 2,8 34,8 4,2 Toàn vùng 100 30 100 11,9 Toàn tỉnh 100 100 2005 Tân Kỳ 13,7 3,0 26,1 2,9 Quỳ Châu 0,8 0,1 11,8 1,3 Quỳ Hợp 73,7 16,5 20 2,2 Quế Phong 0,4 0,1 6,8 0,8 Nghĩa Đàn 11,4 2,5 35,1 3,9 Toàn vùng 100 22,2 100 11,1 Toàn tỉnh 100 100

(Nguồn xử lý số liệu Cục thống kê Nghệ An )

- Trong thời gian từ 2000 - 2005 tỷ trọng của vùng so với toàn tỉnh có tăng.

+ Trong công nghiệp: tăng từ 20,3% lên 22,2%; tăng tơng đối chậm. Tuy nhiên tỷ trọng này không phải là nhỏ so với các vùng khác trong tỉnh. Những ngành công nghiệp nh công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến .đều là những ngành quan trọng của tỉnh và đều là những ngành có giá trị…

đống góp cao cho vùng.

+ Trong xây dựng: Tỷ trọng ngành xây dựng của vùng chiếm rất nhỏ so với tỉnh và tăng chậm. Từ 10,1%(2000) lên 11,1% (2005). Ngành xây dựng của

vùng mới đang trong giai đoạn đầu phát triển nên tỷ trọng và giá trị sản xuất đang còn thấp.

- Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện phân theo ngành công nghiệp và xây dựng so với vùng và với tỉnh có sự tơng đồng.

+ Trong công nghiệp: Quỳ hợp là huyện có tỷ trọng cao nhất, chiếm 73,7% so với vùng và 16,1% so với tỉnh. Đóng góp của huyện Quỳ Hợp đối với vùng và với tỉnh chủ yếu là từ ngành khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến rất phát triển ở huyện này. Các huyện còn lại chiếm tỷ trọng thấp, trong đó Quỳ Châu 0,8%, Quế Phong 0,4%.

+ Trong xây dựng: Nghĩa Đàn là huyện chiếm tỷ trọng cao nhất 35,1% so với vùng và 3,9% so với tỉnh. Trong thời gian này, công tác thu hút đầu t vào địa bàn của huyện chuyển biến mạnh, đặc biệt là có một số nhà đầu t ngoại tỉnh đã đến và đầu t xây dựng một số nhà máy xí nghiệp.

Kết quả sản xuất công nghiệp xây dựng của các huyện cũng nh của toàn vùng tuy là thấp so với nhiều huyện và vùng khác trong tỉnh nhng đó cũng là một cố gắng lớn của vùng trong quá trình phát triển ngành công nghiệp xây dựng còn gặp nhiều khó khăn này.

- Trong nội bộ từng ngành thuộc khu vực II của huyện cũng có những b- ớc chuyển dịch. Cụ thể:

Bảng 20. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực II phân theo huyện (Đơn vị: %) Huyện Tổng 2000 Tổng 2005 Công nghiệp Xây dựng Công nghiệp Xây dựng Tân Kỳ 100 54,6 45,4 100 53,8 46,2 Quỳ Châu 100 23,5 76,5 100 13,0 87,0 Quỳ Hợp 100 88,1 11,9 100 89,0 11,0 Quế Phong 100 15,2 84,8 100 12,3 87,7 Nghĩa Đàn 100 40,2 59,6 100 41,6 58,4

(Tính toán từ nguồn số liệu của Cục thống kê Nghệ An)

+ Trong nội bộ từng huyện có một số huyện có cơ cấu ngành khu vực II khá cân đối nh Tân Kỳ, Nghĩa Đàn. Bên cạnh đó những huyện còn lại nh Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong cơ cấu ngành thiếu cân đối hơn. Tuy nhiên ngành công nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao.

+ Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ khu vực II của các huyện diễn ra không đồng đều. Tân Kỳ, Quỳ Châu, Quế Phong, Nghĩa Đàn tỷ trọng công nghiệp giảm, xây dựng tăng. Nhng Quỳ Hợp tỷ trọng công nghiệp tăng, xây dựng giảm.

Điều đó chứng tỏ các huyện trung du miền núi Tây Bắc Nghệ An phát triển theo hớng kinh tế phiến diện, tập trung chủ yếu vào việc phát triển những ngành chiếm u thế cha chú ý đến việc xây dựng một cơ cấu hợp lý, đồng đều trong toàn vùng.

Sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ khu vực II của toàn vùng thời kỳ 2000 - 2005 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 21. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực II của vùng thời kỳ 2000 - 2005. (Đơn vị: %) 2000 2005 Toàn vùng 100 100 Công nghiệp 67,9 68,9 Xây dựng 32,1 31,1

(Nguồn xử lý số liệu Cục thống kê Nghệ An )

Biểu đồ 3. Cơ cấu nội bộ khu vực II của vùng thời kỳ 2000 - 2005

Năm 2000 Năm 2005

Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của vùng phân theo khu vực II diễn ra chậm.

- Công nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn và tăng không đáng kể từ 67,9% (2000) lên 68,9% (2005), tăng 1%. Ngành công nghiệp của vùng chủ yếu tập trung vào các ngành cơ bản là công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất VLXD và hiện nay vùng đang chủ trơng phát triển ngành TTCN, đặc biệt là công nghiệp truyền thống. Thời gian qua vùng đã chú ý khôi phục và phát triển các làng nghề ở khắp vùng, xã. Ví dụ: Dệt thổ cẩm ở Châu Tiến (Quỳ Châu), Châu Quang (Quỳ Hợp); sản xuất vật liệu xây dựng ở Quỳ Hợp, Nghĩa Hoàn (Tân Kỳ); đan võng gai ở Nghĩa Xuân (Quỳ Hợp) góp…

phần sử dụng tốt lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cho nông dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn.

- Xây dựng tỷ trọng cũng giảm nhng không nhiều, từ 32,1% (2000) xuống 31,1% (2005) giảm 1%.Trong thời gian qua, vùng đã tập trung đầu t xây

công nghiệp xây dựng

dựng làm mới những tuyến đờng giao thông nông thôn, nâng cấp các trục đờng 48A, 15A.

Tại những huyện trong vùng đã triển khai xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp, kiên cố hoá bê tông kênh, mơng về tận các xã bản làng. Ví dụ: xây…

dựng nhà máy chế biến bột đá Đôlômít, xí nghiệp đá mỹ nghệ, nhà máy gạch Tuynel ở Nghĩa Đàn; xây dựng trụ sở uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, trờng mầm non Nghĩa Xuân ở Quỳ Hợp…

Cơ sở hạ tầng là nền tảng để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của vùng, vì vậy cho nên vùng sẽ tiếp tục đầu t cho kế hoạch xây dựng ở những giai đoạn tiếp theo.

Tuy nhiên tỷ trọng của ngành vẫn giảm do sự tồn động của một số dự án vì thiếu vốn hoặc cha đủ điều kiện để triển khai. Và những dự án này đang đợc tiếp tục xây dựng đến năm 2010.

2.3.3. Dịch vụ

* Dịch vụ du lịch

Là ngành tơng đối phát triển của vùng. Nguồn tài nguyên để phát triển du lịch khá phong phú và đa dạng, bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: đó là những thắng cảnh đẹp nổi tiếng nh thác Xao Va (Quế Phong); hang Thẩm ồm (Quỳ châu)…

- Tài nguyên du lịch nhân văn, bao gồm: những làng Thái cổ, làng dệt truyền thống ở Quỳ Hợp, Quế Phong; những lễ hội truyền thống nh lễ hội Hang Bua…

Tất cả những yếu tố đó đã thu hút khách du lịch đến với vùng mìên núi Tây Bắc. Tuy nhiên để phát huy đợc lợi thế về nguồn tài nguyên này thì vùng phải đầu t để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch hoàn thiện. Và đó là một vấn đề khó khăn của vùng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Đợc phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Vùng có các loại hình giao thông vận tải từ đờng bộ, đờng thuỷ, tới đờng sắt. Chiều dài các tuyến đờng đang ngày càng đợc mở rộng.

Dịch vụ bu chính, viễn thông đợc đảm bảo thông suốt, đa dạng. Một số xã, thị đã sử dụng đợc điện thoại di động; các xã, thị đều đã có điện thoại cố định với mật độ bình quân 21máy/ 1000 dân, bu chính đến các xã hai tuần/ một lần, xuất hiện các đại lý Internet…

* Thơng mại

Tổng mức bán lẻ trên thị trờng của vùng trong thời kỳ này vào khoảng trên 140 tỉ đồng. Tổng số doanh nghiệp có trên địa bàn cho đến thời điểm 1/7/.2002 là 84 doanh nghiệp. Mức luân chuyển hàng hoá trên địa bàn tăng khá. Số hộ kinh doanh tăng nhanh.

Cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu của vùng ngày càng đa dạng.

- Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản (chè, cà phê hạt, cao su), gỗ, sản phẩm bằng gỗ, khoảng sản…

- Hàng nhập khẩu: thiết bị máy móc, phụ tùng máy nông nghiệp…

Nhìn chung, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu còn mất cân đối. Vùng cha có giải pháp mạnh để mở rộng thị trờng tiêu thụ các sản phẩm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của vùng.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w