Cơ cấungành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấungành kinh tế

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 32 - 40)

núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000-

2.2.2. Cơ cấungành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấungành kinh tế

Một trong những nét nổi bật của cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000-2005 là sự gia tăng nhanh chóng giá trị GDP trong các khu vực kinh tế. Cụ thể là 3 khu vực kinh tế : Khu vực I (Nông- lâm - Ng nghiệp), khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng), khu vực III (Dịch vụ).

Bảng 4. Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế các huyện của vùng thời kỳ 2000 - 2005. (Đơn vị: tỷ đồng)

Huyện 2000 Khu vực I2004 2005 2000Khu vực II2004 2005 2000Khu vực III2004 2005

Tân Kỳ 170,4 280,0 297,9 43,0 141,8 157,6 85,1 144,4 178,0 Quỳ Châu 82,3 106,5 113,1 11,5 32,3 37,8 34,8 56,0 67,6 Quỳ Hợp 147,2 214,4 226,1 125,3 558,6 510,8 88,0 160,4 190,0 Quế Phong 65,7 133,6 122,7 4,6 19,6 21,9 24,9 57,5 60,1 Nghĩa Đàn 205,9 339,4 362,5 44,1 146,7 167,6 132,1 222,9 268,2 Toàn vùng 671,5 1073,9 1122,3 228,5 899,0 895 364,9 641,2 763,9 Toàn tỉnh 3513,1 5383,7 5779,2 1477,7 4189,3 5263,9 2944,7 5010,5 5892,7

(Tính toán nguồn Số liệu thống cục kê Nghệ An )

- Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế các huyện của vùng thời kỳ 2000 - 2005 có sự khác nhau rõ nét.

+ ở khu vực I: Nghĩa Đàn là huyện có giá trị sản xuất cao nhất, với mức tăng từ 205,9 tỷ đồng (2000) lên 362,5 tỷ đồng (2005) tăng gấp 1,8 lần. Nghĩa Đàn là huyện đã sớm đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, cung ứng giống, vật t nông nghiệp, có các chính sách đầu t phát triển kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Quế Phong là huyện có giá trị sản xuất thấp nhất nhng tốc độ tăng lại nhanh nhất từ 65,7 tỷ đồng (2000) lên 122,7 tỷ đồng (2005) tăng gấp 1,9 lần.

+ ở khu vực II: Quỳ Hợp là huyện có giá trị sản xuất cao nhất và có tốc độ tăng nhanh, năm 2000 là 125,3 tỷ đồng dến năm 2005 là 510,8 tỷ đồng gấp 4,1 lần. Trong thời gian qua, các cơ sở sản xuất công nghiệp của huyện phát triển tốt, thu hút đợc nhiều dự án đầu t của các đối tác kinh tế, huyện còn tranh thủ đợc các nguồn vốn đầu t cơ bản nớc ngoài. Quế Phong là huyện có giá trị sản xuất thấp nhất trong 5 huyện nhng lại có tốc độ tăng nhanh nhất, từ 4,6 tỷ đồnh năm 2000 tăng lên 21,9 tỷ đồng năm 2005, gấp 4,8 lần.

+ ở khu vực III: huyện có giá trị sản xuất cao nhất là huyện Nghĩa Đàn, năm 2005 là 268,2 tỷ đồng gấp 2 lần năm 2000 chỉ có 132,1 tỷ đồng. Nghĩa Đàn là huyện có tổng số doanh nghiệp trên địa bàn nhiều nhất trong 5 huyện, mức luân chuyển hàng hoá trên địa bàn mạnh, thời gian qua huyện đã có khá nhiều dự án đầu t xây dựng (xây dựng nhà máy chế biến bột đá Đôlômít, xí

nghiệp dá mỹ nghệ ). Tuy nhiên Quế Phong mặc dù là huyện có giá trị sản…

xuất bé nhất nhng lại có tốc độ tăng nhanh nhất từ 24,9 tỷ đồng lên 60,1 tỷ đồng, tăng gấp 2,4 lần.

Nhìn chung giá trị sản xuất trong 3 khu vực kinh tế của các huyện thời kỳ 2000 - 2005 có xu hớng tăng nhanh và ổn định. Tuy có sự chênh lệch giữa các huyện nhng biểu hiện gia tăng nhanh ở một số huyện có giá trị sản xuất thấp nh Quế Phong, Quỳ Châu, Tân Kỳ đã thể hiện đợc những thay đổi trong quá trình kinh tế ở những huyện miền núi xa xôi của vùng. Khẳng dịnh sự cố gắng của các huyện này trong việc rút ngắn khoảng cách chênh lệch của mình với những huyện phát triển hơn trong vùng.

- Nhờ sự gia tăng nhanh giá trị sản xuất của các huyện mà toàn vùng giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế cũng tăng rất vững chắc.

+ Khu vực I năm 2000 là 671,5 tỷ đồng, năm 2005 tăng 1122,3 tỷ đồng, gấp 1,7 lần. Vùng trung du miền núi Tây Bắc bớc đầu đã biết phát huy lợi thế của mình trong việc phát triển nông - lâm - ng nghiệp. Đặc biệt vùng đã sớm đầu t khoa học - kỹ thuật vào trong sản xuất, đầu t giống mới, hình thành những vùng nguyên liệu gắn liền với công nghiệp chế biến làm tăng giá trị của sản phẩm.

+ Khu vực II năm 2000 là 228,5 tỷ đồng, năm 2005 tăng 895,7 tỷ đồng, gấp 3,9 lần. Trong những năm gần đây, vùng trung du miền núi Tây Bắc đang tập trung toàn bộ nguồn lực để phát triển công nghiệp - xây dựng. Xét thấy đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao nên vùng rất chú trọng đến vấn đề thu hút vốn đầu t, sử dụng dây chuyền công nghệ mới, mở rộng thị trờng làm tăng giá trị sản xuất các ngành.

+ Khu vực III năm 2000 là 364,9 tỷ đồng, nm 2005 tăng lên 763,9 tỷ đồng, gấp 2,1 lần. Không chỉ tập trung vào phát triển các ngành thuộc khu vực I và II, vùng cũng rất quan tâm đến việc phát triển các ngành dịch vụ. Tuy điều kiện còn gặp nhiều khó khăn, nhng bớc đầu những hoạt động thơng mại của vùng đẫ phát triển, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng nhanh, ngành du lịch đã bớc đầu đi vào hoạt động có quy mô…

Bảng 5. Cơ cấu giá trị sản xuất các huyện phân theo khu vục kinh tế so với vùng và tỉnh.(Đơn vị:%)

Năm Huyện Khu vực I Khu vực II Khu vực III % so với

vùng với tỉnh% so % so với vùng với tỉnh% so % so với vùng % so với tỉnh

2000 Tân Kỳ 25,4 4,8 26,1 2,9 23,4 2,9 Tân Kỳ 25,4 4,8 26,1 2,9 23,4 2,9 Quỳ Châu 12,2 2,3 9,9 0,8 9,5 1,2 Quỳ Hợp 21,9 4,2 20,0 8,5 24,1 3,0 Quế Phong 9,8 1,9 12,4 0,3 6,8 0,8 Nghĩa Đàn 30,7 5,9 31,6 3,0 36,2 4,5 Toàn vùng 100 19,1 100 15,5 100 12,4 Toàn tỉnh 100 100 100 2004 Tân Kỳ 26,1 5,2 15,8 3,4 22,5 2,9 Quỳ Châu 9,9 2,0 3,6 0,8 8,7 1,1 Quỳ Hợp 20,0 4,0 62,1 13,3 25 3,2 Quế Phong 12,4 2,5 2,2 0,5 9,0 1,1 Nghĩa Đàn 31,6 6,3 16,3 3,5 34,8 4,4 Toàn vùng 100 20 100 21,5 100 12,7 Toàn tỉnh 100 100 100 2005 Tân Kỳ 26,5 5,1 17,6 3,0 23,3 30 Quỳ Châu 10,1 1,9 4,2 0,7 8,8 1,1 Quỳ Hợp 20,2 3,9 57 9,7 24,9 3,2 Quế Phong 10,9 2,1 2,4 0,4 7,9 1,0 Nghĩa Đàn 32,3 6,3 18,8 3,2 35,1 4,5 Toàn vùng 100 19,3 100 17 100 12,8 Toàn tỉnh 100 100 100

(Tính toán từ nguồn số liệu Cục thống kê Nghệ An )

Từ bảng số liệu 5 có thể thấy rằng:

- Tỷ trọng các khu vự kinh tế của vùng so với toàn tỉnh thời kỳ 2000 - 2005 có chuyển biến:

+ Khu vực I toàn vùng năm 2000 tỷ trọng chiếm 19,1%, năm 2005 tăng lên 19,3%, tăng chậm. Tuy nhiên tỷ trọng này không phải là thấp. Đó là do vùng đã có những đóng góp đáng kể cho tỉnh ở một số lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và lâm nghiệp. Cung cấp những mặt hàng nông sản(chè, cà phê, cao su ), sản phẩm khai thác từ gỗ… …

+ Khu vực II: tỷ trọng của khu vực này năm 2000 chiếm 15,5%, năm 2005 tăng 17,0%. Bớc đầu vùng đã tập trung vào một số ngành sản xuất cơ bản dựa trên lợi thế của vùng là chính nh: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuát vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác khoáng sản…

+ Khu vực III: tỷ trọng của khu vực này so với tỉnh tơng đối thấp và tăng chậm. Năm 2000 là 12,4 % và năm 2005 là 12,8%. Trên thực tế những hoạt dộng dịch vụ của vùng trung du miền núi Tây Bắc chỉ mới là những hoạt động buôn bán lẻ, phát triển chậm và manh mún. Trong khi dó thì nguồn thu ngân sách cha nhiều, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tuy đẫ dợc cải thiện nhiều song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.

- Tỷ trọng các khu vực kinh tế của huyện so với toàn vùng thời kỳ 2000 - 2005 có sự chênh lệch.

+ Khu vực I: huyện Nghĩa Đàn có tỷ trọng cao nhất trong 5 huyện, năm 2005 là 32,2%. Trong khi đó huyện thấp nhất là huyện Quỳ Châu 10,1% (2005). Nghĩa Đàn có tỷ trọng khu vực I cao do vùng có vị trí địa lý, cũng nh điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết khí hậu ) thuận lợi cho phát triển nông…

nghiệp hơn nhiều so với các huyện khác.

+ Khu vực II: Quỳ hợp là huyện có tỷ trọng cao nhất, năm 2005 là 57,0%. Do huyện có lợi thế về nguồn tài nguyên khoáng sản, là huyện có vốn đầu t của nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp - xây dựng. Ngợc lại với Quỳ Hợp, Quế Phong là huyện có tỷ trọng thấp nhất chiếm 2,4% (2005). Quế Phong là huyện miền núi xa xôi nhất của vùng, việc phát triển công nghiệp - xây dựng trên địa bàn theo định hớng đang còn chậm, còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, đặc biệt là việc phối hợp triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, quy hoạch phát triển ngành.

+ Khu vực III: tỷ trọng cao nhất là Nghĩa Đàn 31,1% (2005). Trong thời gian này huyện đang đợc đầu t xây dựng để trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của vùng trung du miền núi Tây Bắc. Bên cạnh đó, Quế Phong vẫn là huyện có tỷ trọng thấp nhất 7,9%. Sự khó khăn về mặt vị trí đã cản trở hoạt động buôn bán thơng mại của huyện, khả năng thu hút vốn đầu t còn yếu, sản phẩm cha có sức cạnh tranh.

Sự chênh lệch quá lớn giữa các huyện sẽ là 1 trong những trở ngại của vùng trên con đờng chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Và điều đó cũng cho thấy rằng các huyện nói riêng và toàn vùng trung du miền núi Tây Bắc nói chung vẫn cha

phát huy hết đợc tiềm năng và thế mạnh trong các hoạt động kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, cũng nh công nghiệp và dịch vụ.

- Đối với toàn tỉnh: nhìn chung tỷ trọng của các huyện phân theo khu vục kinh tế so với toàn tỉnh ngày càng tăng tơng ứng với sự gia tăng giá trị sản xuất của từng huyện.

+ Khu vực I: Nghĩa Đàn là huyện có tỷ trọng cao nhất 6,3%, và thấp nhất là Quỳ Châu 1,9% (2005).

+ Khu vực II: Quỳ Hợp là huyện có tỷ trọng cao nhất 9,7%, thấp nhất là Quế Phong 0,4% (2005).

+ Khu vực III: Nghĩa Đàn là huyện có tỷ trọng cao nhất 4,5% và thấp nhất là Quế Phong 1,0%(2005).

Tuy tỷ trọng của các huyện đống góp vào tỉnh không lớn, song đó là sự nỗ lực, phấn đấu trong quá trình phát triển kinh tế của các huyện. Trong thời gian tới các huyện vùng trung du miền núi Tây Bắc đang cố gắng tăng cờng vị trí của mình trong sự phát triển kinh tế chung của tỉnh.

- Cơ cấu khu vực kinh tế trong nội bộ từng huyện đã có sự chuyển dịch ngày càng thích hợp.

Bảng 6. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế trong từng huyện. (Đơn vị %) Huyện Tổng 2000 Tổng 2005 I II III I II III Tân Kỳ 100 57,1 14,4 28,5 100 47,0 24,9 28,1 Quỳ Châu 100 64,0 8,9 27,1 100 51,8 17,3 30,9 Quỳ Hợp 100 40,8 34,7 24,5 100 24,4 55,1 20,5 Quế Phong 100 69,0 4,8 26,2 100 59,9 10,7 29,4 Nghĩa Đàn 100 53,9 11,5 34,6 100 45,4 21,0 33,6

(Tính toán từ nguồn số liệu Cục thống kê Nghệ An )

Trong nội bộ từng huyện:

+ Khu vực I vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất của huyện, nh Tân Kỳ 57,1%; Quỳ Châu 64%; Quế Phong 69% Khẳng định…

ngành nông - lâm - ng nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển kinh tế của các huyện cũng nh của toàn vùng trung du miền núi Tây Bắc. Khu vực I các huyện đều có xu hớng giảm, trong đó huyện giảm mạnh nhất là huyện Quỳ Hợp, từ 40,8% (2000) xuống còn 24,4% (2005), giảm 16,4%. Sở dĩ tỷ trọng khu vực I của huyện này giảm mạnh do huyện đâng đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp - xây dựng là ngành chiếm u thế của huyện.và đây là sự chuyển dịch đúng hớng củ huyện.

+ Khu vực II các huyện đều có xu hớng tăng. Trong đó huyện tăng mạnh nhất là Quỳ Hợp từ 34,7% lên 55,1% tăng 20,4%. Huyện Quỳ Hợp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để các cơ sở công nghiệp của TW, tỉnh, liên doanh với nớc ngoài và các doanh nghiệp phát triển. Huyện còn khuyến khích phát triển sản xuất TTCN, tập trung vào các ngành nghề: Khai thác và chế biến khoáng sản, chế biến nông - lâm sản, sản xuất VLXD…

+ Khu vực III của các huyện tăng, giảm không đều. Nhóm 1 là những huyện có tỷ trọng khu vực III tăng gồm: Quỳ Châu, Quế Phong. Trong đó, Quỳ Châu tăng nhanh hơn, từ 27,1% lên 30,9%. Đây là hai huyện có hớng chuyển dịch phù hợp nhất trong thời kỳ 2000 - 2005, đó là giảm dần tỷ trọng khu vực I và tăng dần tỷ trọng khu vực II, III. Nhóm hai là những huyện có tỷ trọng khu vực III giảm gồm Tân Kỳ, Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn.

Nhìn chung cơ cấu khu vực kinh tế của các huyện có sự chuyển dich nhanh và đồng đều, góp phần cho sự chuyển dịch cơ cấu giữa các khu vực kinh tế của vùng Trung du miền núi Tây Bắc diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Bảng 7. Cơ cấu GDP các khu vực kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005.(Đơn vị:%)

Khu vực kinh tế 2000 2004 2005

Tổng số 100 100 100

I 53,0 41,0 40,3

II 18,0 34,3 32,1

III 29,0 24,7 27,6

Biểu đồ1. Cơ cấu GDP các khu vực kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005

Năm 2000 Năm 2005

Qua bảng 7 và biểu đồ 1 có thể thấy, cơ cấu kinh tế của vùng trong thời kỳ 2000 - 2005 dã có sự chuyển dịch đúng hớng.

- Khu vực I giảm từ 53% (2000)xuống còn 40,3% (2005), giảm 12,7%, - Khu vực II từ 18,0% (2000) tăng lên 32,1% (2005), tăng 14,1%.

- Khu vực III từ 29,0% (2000) giảm xuống còn 27,6% (2005), giảm 1,4%.

khu vực i khu vực ii khu vực iii

Sự chuyển dịch này về cơ bản là phù hợp với xu hớng chung của toàn tỉnh và của cả nớc. Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra vẫn cha đồng đều, đó là sự giảm xuống tỷ trọng của khu vực III. Nh vậy, có thể thấy rằng: Để xác định đợc cơ cấu ngành kinh tế hợp lý và thúc đẩy đợc sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một vấn đề rất khó khăn cho vùng trung du miền núi Tây Bắc. Khi mà một số huyện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành còn chậm, tỷ trọng đóng góp so với toàn vùng và toàn tỉnh còn thấp. Đại bộ phận đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ.

Trên đây là những đánh giá chung nhất về tình hình cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An trong thời gian từ 2000 - 2005. Tuy vẫn còn một số khó khăn, nhng những kết quả đạt đợc đã khẳng định sự tiến bộ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng trung du miền núi Tây Bắc.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 32 - 40)