Nông Lâm Ng nghiệp

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 40 - 55)

núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000-

2.2.3.1. Nông Lâm Ng nghiệp

Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An. Năm 2005 khu vực kinh tế này chiếm 40,3% cơ cấu GDP và theo đánh giá sơ bộ thì năm 2006 là 36,9%. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2005 là 3,8%, toàn tỉnh là 4,79%. So sánh tốc độ tăng trởng này với các khu vực kinh tế khác (công nghiệp - xây dựng và dịch vụ) thì tốc độ tăng trởng này là thấp. Nhng sự tăng trởng trong nông nghiệp của vùng trung du miền núi Tây Bắc là rất khó khăn vì ngành này phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt lại thờng xuyên chịu đựng ảnh hởng của gió lốc, diện tích đất nông nghiệp thấp, địa hình phức tạp, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn còn hạn chế …

Trong ngành nông - lâm - ng nghiệp cũng có những bớc chuyển biến theo hớng tích cực.

Bảng 8. Giá trị sản xuất của ngành nông - lâm - ng nghiệp vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005. (Đơn vị: tỷ đồng)

2000 2004 2005 2000 2004 2005 2000 2004 2005Tân Kỳ 139,5 239,7 253,0 25,2 33,6 37,2 5,7 6,7 7,7 Tân Kỳ 139,5 239,7 253,0 25,2 33,6 37,2 5,7 6,7 7,7 Quỳ Châu 48,5 61,3 63,6 32,3 41,9 46,4 1,5 3,3 3,1 Quỳ Hợp 112,1 169,4 177,6 31,2 40,2 44,1 3,9 4,8 4,4 Quế Phong 39,7 76,4 60,9 25,5 55,2 59,7 0,5 2,0 2,1 Nghĩa Đàn 163,1 262,7 279,0 35,0 64,0 70,6 7,8 12,7 12,9 Toàn vùng 502,9 809,5 834,1 149,2 234,9 258,0 19,4 29,5 30,2 Toàn tỉnh 2809,3 4261,3 4511,6 485,3 690,1 754,4 218,5 432,3 513,2

(Nguồn xử lý số liệu Cục thống kê Nghệ An )

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng: giá trị GDP các ngành nông - lâm - ng nghiệp thời kỳ 2000 - 2005 tăng lên rất vững chắc về giá trị tuyệt đối.

- Trong 3 ngành nông, lâm, ng nghiệp thì: ngành nông nghiệp là ngành có giá trị sản xuất cao nhất, năm 2005 là 834,1 tỷ đồng. Vùng trung du miền núi Tây Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, vùng có thể phát triển đợc cơ cấu cây trồng vật nuôi rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc.

Ngợc lại, ngành ng nghiệp lại là ngành có giá trị sản xuất thấp nhất, năm 2005 là 30,2 tỷ đồng. Vùng không có nhiều điều kiện để phát triển ngành ng nghiệp, vùng không có biển, sông ngòi phần lớn là sông ngắn và dốc, khó khăn cho việc đánh bắt thủy sản, diện tích mặt nớc để nuôi trồng thủy sản hạn chế.

- Giá trị sản xuất của các huyện phân theo ngành nông - lâm - ng có sự chênh lệch.

+ Trong nông nghiệp: Nghĩa Đàn là huyện có giá trị sản xuất cao nhất 279,0 tỷ đồng (2005), thấp nhất là Quế Phong 60,9 tỷ đồng (2005). Sở dĩ huyện Nghiã Đàn đạt đợc kết quả nh vậy là do huyện đã tập trung đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, chuyển dịch thời vụ, chăm sóc tốt vờn cây lâu năm Huyện Quế Phong tuy cũng đã áp dụng nhiều biện pháp mới trong phát…

triển nông nghiệp, nhng do ảnh hởng của khí hậu thời tiết và hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật nên giá trị sản xuất đạt đợc trong nông nghiệp thấp kém. Trong vùng, huyện có giá trị sản xuất lâm nghiệp thấp nhất là Tân Kỳ 37,2 tỷ đồng (2005).

+ Trong lâm nghiệp Nghĩa Đàn cũng là huyện có giá trị sản xuất cao nhất đạt 70,6 tỷ đồng (2005). Trong thời gian qua, Nghĩa Đàn đã có nhiều những

chính sách khuyến khích phát triển kinh tế rừng. Đồng thờiphát triển những cơ sở khai thác gỗ, góp phần làm tăng giá trị sản xuất của ngành này.

+ Trong ng nghiệp: Nghĩa Đàn vẫn là huyện đứng đầu về giá trị sản xuất, năm 2005 là 12,9 tỷ đồng. Đây là huyện có diện tích nuôi trồng thuỷ sản vẩn l- ợngkhai thác thuỷ sản lớn nhất trong 5 huyện. Ngợc lại, Quế Phong vẫn là huyện có giá trị sản xuất thấp nhất 2,1 tỷ đồng (2005).

Bảng 9. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành nông - lâm - ng của các huyện so với vùng và tỉnh. (Đơn vị: %)

Năm Huyện %so với Nông nghiệp Lâm nghiệp Ng nghiệp vùng %so với tỉnh %so với vùng %so với tỉnh %so với vùng %so với tỉnh

2000 Tân Kỳ 27,7 5,0 16,8 4,6 29,3 2,6 Quỳ Châu 9,6 1,7 21,6 6,6 7,7 0,7 Quỳ Hợp 22,3 4,0 20,9 6,4 20,1 1,8 Quế Phong 7,9 1,4 17,1 5,2 2,5 0,2 Nghĩa Đàn 32,5 5,8 23,6 7,2 40,4 3,5 Toàn vùng 100 17,9 100 30,7 100 8,8 Toàn tỉnh 100 100 100 2004 Tân Kỳ 29,6 5,6 14,3 4,9 22,7 1,5 Quỳ Châu 7,5 1,4 17,8 6,0 11,2 0,8 Quỳ Hợp 20,9 4,0 17,1 5,8 16,3 1,1 Quế Phong 9,4 1,8 23,5 8,0 6,8 0,5 Nghĩa Đàn 32,4 6,1 27,3 9,2 43 2,9 Toàn vùng 100 18,9 100 33,9 100 6,8 Toàn tỉnh 100 100 100 2005 Tân Kỳ 30,3 5,6 14,4 4,9 25,5 1,5 Quỳ Châu 7,6 1,4 18,0 6,1 10,3 0,6 Quỳ Hợp 21,3 3,9 17,1 5,8 14,6 0,5 Quế Phong 7,3 1,3 23,1 7,9 6,9 0,4 Nghĩa Đàn 33,5 6,2 27,4 9,3 42,7 1,8 Toàn vùng 100 18,4 100 34,0 100,0 5,8 Toàn tỉnh 100 100 100

- Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ng của tỉnh, vung trung du miền núi Tây Bắc cũng có những đóng góp rất đáng kể.

+ Trong nông nghiệp: tỷ trọng của vùng so với toàn tỉnh có tăng, từ 17,9% (2000) lên 18,4% (2005), tăng chậm. Đóng góp của vùng cho tỉnh trong lĩnh vục nông nghiệp chủ yếu là từ sản phẩm của cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi đại gia súc.

+ Trong lâm nghiệp: tỷ trọng khá cao và tăng nhanh, từ 30,7% (2000) tăng lên 34,0% (2005). Tính trong cả tỉnh thì vùng trung du miền núi Tây Bắc là 1 trong 2 vùng có điêù kiện thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp (cùng với vùng trung du miền núi Tây Nam).

+ Trong ng nghiệp: tỷ trọng tơng đối thấp và có xu hớng giảm, năm 2000 là 8,8% đến năm 2005 giảm còn 5,8%. Vùng không có nhiều điều kiện thuận lợi để phat triển ngành ng nghiệp nên giá trị sản xuất và tỷ trọng của ngành khá thấp.

- Tỷ trọng của ngành nông - lâm - ng nghiệp của các huyện trong cơ cấu giá trị sản xuất của vùng và của toàn tỉnh thời kỳ 2000 - 2005 tăng khá đều và giữ mức ổn đỉnh:

+ Trong nông nghiệp Tân Kỳ, Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn là ba huyện chiếm tỷ trọng cao, trong đó Nghĩa Đàn là cao nhất 33,5% so với vùng và 6,2% so với tỉnh (2005). Đây đều là những huyện có lợi thế trong phát triển nông nghiệp về cả mặt tự nhiên và kinh tế - xã hội.

+ Trong lâm nghiệp: Quế Phong và Nghĩa Đàn là hai huyện có tỷ trọng cao, trong đó Nghĩa Đàn là cao nhất chiếm 27,4% so với vùng và 9,3% so với tỉnh. Sở dĩ giá trị sản xuất và tỷ trọng ngành lâm nghiệp của huyện Nghĩa Đàn lớn chủ yếu do công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản mang lại.

+ Trong ng nghiệp : Nghĩa Đàn vẫn là huyện có tỷ trọng cao, năm 2005 là 42,7% so với vùng là 1,8% so với tỉnh.

Qua đây nhận thấy rằng: Trong cơ cấu gía trị sản xuất của nội bộ khu vực I so với toàn vùng của các huyện không đồng đều nhau, có những huyện chiếm tỷ trọng khá cao nh Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp. Nhng Quỳ Châu và Quế

Phong lại quá thấp. Điều đó chứng tỏ sự phát triển kinh tế giữa các huyện có sự chênh lệch nhau rõ nét. Có một số huyện nh Quỳ Châu, Quế Phong có điều kiện phát triển ngành Lâm nghiệp (là 2 trong 4 huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất trong toàn tỉnh) nhng do điều kiện tự nhiên kém thuận lợi, điều kiện tiến hành khai thác và phát triển ngành này còn hạn chế nên giá trị sản xuất lâm nghiệp rất thấp.

Nhận thức đợc cần có sự chuyển đổi cơ cấu nội bộ khu vực I, trong suốt thời gian qua các huyện và toàn vùng trung du miền núi Tây Bắc đã cố gắng liên tục trong việc chuyển đổi nhằm tạo ra một cơ cấu ngành thích hợp, phát huy toàn bộ sức mạnh và tiềm năng kinh tế của mình.

Bảng 10. Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ khu vực I phân theo huyện

(Đơn vị: %)

Huyện Tổng 2000 Tổng 2005

Nông Lâm Ng Nông Lâm Ng

Tân Kỳ 100 81,9 14,8 3,3 100 84,9 12,5 2,6

Quỳ Châu 100 58,9 39,1 2,0 100 56,2 41,0 2,8

Quỳ Hợp 100 76,1 21,2 2,7 100 78,5 19,5 2,0

Quế Phong 100 60,4 38,8 0,8 100 49,6 48,7 1,7

Nghĩa Đàn 100 79,2 17,0 3,8 100 77,0 19,5 3,5

(Tính toán từ nguồn số liệu từ thống kê Nghệ An)

Trong cơ cấu gía trị sản xuất phân theo khu vực I của huyện cho thấy: ở tất cả các huỵện ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, ngành ng nghiệp là thấp nhất. Trong đó:

+ Nông nghiệp : Tân kỳ là huyện có tỷ trọng cao nhất 84,9%, cho thấy huyện Tân Kỳ phần lớn vẫn là phát triển nông nghiệp.

+ Lâm nghiệp: Quế Phong là huyện có tỷ trọng cao nhất 48,7%. Đây là huyện có lợi thế lớn về nguồn lâm sản.

+ Ng nghiệp: Nghĩa đàn là huỵên có tỷ trọng cao nhất 3,5% .

Muốn thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách nhanh chóng là hợp lý thì trong nội bộ từng khu vực kinh tế phải có sự chuyển dịch phù hợp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy để chuyển dịch khu vực cơ cấu khu vực I

của các huyện một cách hợp lý là điều khó khăn khi ở mỗi huyện laị có những điều kiện thuận lợi để phát triển Nông - Lâm - Ng nghiệp riêng.

Từ sự chuyển dịch cơ cấu khu vực I phân theo huyện có thể đánh giá chung sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ khu vực I vùng trung du miền núi Tây Bắc thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 11. Cơ cấu nội bộ khu vực I của vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005. ( Đơn vị %) Ngành 2000 2005 Toàn vùng 100 100 Nông nghiệp 74,9 74,3 Lâm nghiệp 22,2 23,0 Ng nghiệp 2,9 2,7

Biểu đồ 2. Cơ cấu nội bộ khu vực I của vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005.

Năm 2000 Năm 2005

Qua bảng 11 và biểu đồ 2 có thể thấy sự chuyển dịch của khu vực I diễn ra chậm và không rõ nét.

- Ngành nông nghiệp: tỷ trọng nông nghiệp vẫn cao và giảm không đáng kể, từ 74,9% (2000) xuống 74,3% (2005).

- Ngành lâm nghiệp có tăng nhng chậm, từ 22,2% (2000) lên 23,0%(2005).

- Ngành ng nghiệp: tỷ trọng thấp và giảm, từ 2,9% (2000) xuống 2,7% (2005).

Sự chênh lệch quá lớn giữa ngành nông, lâm và ng nghiệp sẽ khiến cho khu vực I của vùng phát triển không đồng đều. Đó sẽ là 1 khó khăn của vùng trongquá trình chuyển dịch cơ cấungành kinh tế một cách hợp lý.

2.2.3.1.1. Nông nghiệp

Đối với vùng trung du miền núi Tây Bắc - một vùng có nền kinh tế còn yếu kém so với các vùng khác trong toàn tỉnh thì về cơ bản vẫn là một vùng thuần nông. Vùng vẫn xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, thể hiện ở chỗ nông nghiệp chiếm 74,3% giá trị GDP (2005), phần lớn lao động hoạt động

nông nghiệp lâm nghiệp ngư nghiệp

trong lĩnh vực nông nghiệp. Mức độ phụ thuộc vào nông nghiệp của vùng còn rất cao.

Trong thời giam qua, vùng đã có nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đó là phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển nông nghiệp, nông thôn đi đôi với chế biến nông sản, thực phẩm.

Nâng cấp, xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi, bê tông hoá kênh mơng…

Nhờ vậy giá trị sản xuất và tổng sản lợng lơng thực quy thóc liên tục tăng lên. Cơ cấu ngành trong nông nghiệp vẫn bao gồm hai ngành: trồng trọt và chăn nuôi.

a. Ngành trồng trọt.

Ngành trồng trọt luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng. Ngành trồng trọt hiện nay bao gồm: trồng cây lơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại cây khác.

* Cây lơng thực.

Bảng 12. Diện tích- năng suất- sản lợng cây lơng thực có hạt thời kỳ 2001- 2005.

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn) 35831 34,4 122926 34279 37,8 129763 36487 38,4 140223 39895 41,2 164373 38870 36,4 141383

(Nguồn: Niên giám thống kê 2005 - Cục thống kê Nghệ An)

Có thể thấy diện tích và sản lợng cây lơng thực có hạt của vùng thời kỳ 2001-2005 có tăng nhng không đều. Diện tích tăng chậm, từ năm 2001-2005 chỉ tăng 3039 ha, trung bình 607,8 ha/năm; sản lợng tăng 18457 tấn, trung bình 3691,4 tấn/ năm. Năng suất đạt đợc cũng tơng đối khá, năm 2005 đạt 36,4 tạ/ ha.

Sở dĩ, diện tích trồng cây lơng thực của vùng tăng chậm do khả năng mở rộng diện tích đất bị hạn chế, nhng nhờ thâm canh tăng vụ, tăng năng suất nên sản lợng lơng thực tăng.

Sản xuất lơng thực của vùng chủ yếu ở hai huyện Nghĩa Đàn và Tân Kỳ, với diện tích chiếm khoảng 59,8% và 57,8% sản lợng toàn vùng.

Trong nhóm cây lơng thực chủ yếu là cây lúa và cây ngô

Bảng 13. Diện tích- năng suất- sản lợng cây lơng thực chủ yếu thời kỳ 2001- 2005.

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

- Lúa

Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn) - Ngô

Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn) 26169 61,3 160420 9657 21,2 20479 25755 42,7 110021 8524 27,7 23615 25848 43,2 111666 10639 26,8 28557 26404 46,0 121485 13491 31,8 42888 25790 42,7 110300 13080 23,8 31083

(Nguồn: Niên giám thống kê 2005 - Cục thống kê Nghệ An)

Diện tích gieo trồng cây lúa của vùng trong mấy năm gần đây có giảm đi là do chủ trơng của tỉnh chuyển một phần đất trồng lúa một vụ bấp bênh do hạn hán, thiếu nớc sang trồng các loại cây khác có hiệu quả cao hơn (ngô lai, cây công nghiệp ngắn ngày ) và làm thuỷ lợi.…

- Lúa đợc trồng nhiều ở các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp; Quế Phong và Quỳ Châu diện tích lúa không nhiều.

- Cây ngô có mặt ở khắp các huyện thi, diện tích, năng suất, và sản lợng đều tăng nhanh. Do vùng đã đầu t vào nhiều giống cây mới có chất lợng.

- Khoai lang đợc trồng nhiều sau cây ngô. Tuy nhiên thời gian gần đây đều giảm diện tích và sản lợng. Sự thay đổi này là hợp lý vì trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao giá trị hàng nông sản thì đây là loại cây có giá trị rất thấp.

* Cây công nghiệp

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu trong trồng trọt thì việc tăng tỷ trọng nhóm cây con ngời thực sự là hớng chuyển dịch chủ đạo để đa nền nông

nghiệp độc canh sang nền nông nhiệp đa canh, đa sản phẩm theo thị trờng, khai thác lợi thế địa hình đồi núi thấp của vùng.

Cây công nghiệp vùng trung du miền núi Tây Bắc gồm cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, vừng) và cây công nghiệp lâu năm (chủ yếu là cà phê, cao su, chè,hồ tiêu).

- Cây công nghiệp hàng năm

Bảng 14. Diện tích - năng suất- sản lợng một số cây công nghiệp hàng năm chủ yếu

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

1. Lạc

Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn) 5626 12,7 6001 3993 11,0 4413 3360 10,4 3487 3437 15,0 5119 3681 7,6 2812 2. Mía Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn 17852 532,4 9505,6 22062 551,2 1216110 22461 534,6 1200905 21463 554,5 1190186 20017 511,5 102059 3.Vừng Diện tích (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lợng (tấn 667 5,2 348 610 5,9 358 560 2,6 148 235 5,0 118 724 1,5 110

(Nguồn: Niên giám thống kê 2005 - Cục thống kê Nghệ An)

Cây công nghiệp hàng năm là loại cây không đòi hỏi vỗn đầu t lớn, có khả năng tổ chức thành vùng chuyên canh gắn với các cơ sở chế biến, tiếp cận với nhu cầu thị trờng nên diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm của vùng liên tục đợc mở rộng. Từ 24554 ha năm 20001 lên 24688 ha năm 2005.

Về cơ cấu diện tích loại cây thì trong 3 loại cây mía, lạc, vừng chiếm tới 98,9% diện tích. Trong đó cây mía có diện tích lớn nhất trong số các cây công nghiệp hàng năm của vùng. Diện tích và năng suất tăng nên sản lợng cũng tăng nhanh.

+ Lạc đợc trồng phổ biến ở khắp nơi trong vùng. Đã hình thành những

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 40 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w