Về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 82 - 88)

núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010.

3.3.9.Về mặt thống kê.

Hiện nay trong Niên giám thống kê của tỉnh cha đề cập đến giá trị sản xuất của từng ngành theo đơn vị hành chính (cấp huyện) vì vậy không thể thống kê đợc GDP theo địa bàn của vùng. Nếu thống kê đợc đầy đủ về giá trị sản xuất của các ngành (nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ) thì sẽ thấy đợc hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội cuả các huyện nói riêng, các vùng lãnh thổ nói chung. Trên cơ sở đó để đề ra định hớng và giải pháp thúc đẩy sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách hợp lý nhằm khai thác một các tối u nhất tiềm năng lợi thế của từng vùng.

Tuy nhiên, để thực hiện đợc vấn đề này đòi hỏi cần phải có sự phối hợp của các huyện và sự chỉ đạo của lãnh đạo và cục Thống kê tỉnh Nghệ An một cách chặt chẽ và tích cực

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An, tôi rút ra một số kết luận nh sau:

1. Vùng trung du miền núi Tây Bắc là vùng có nhiều thuận lợi về vị trí địa lý và tiềm năng để phát triển kinh tế và thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là trong cơ cấu ngành. Nhng cho đến nay vùng vẫn có nền kinh tế chậm phát triển so với các vùng khác. Với một cơ cấu kinh tế mà nông nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng nhất; công nghiệp đã có sự tăng trởng, song tỷ trọng còn thấp, quy mô còn nhỏ lẻ, tự phát; dịch vụ chậm phát triển. Sở dĩ nh vậy là do nhận thức kinh tế thị trờng còn hạn chế, trình độ ngời lao động còn thấp, nguồn vốn đầu t hạn hẹp Là trở lực chủ yếu trong việc khai thác các…

tiềm năng và nguồn lực để phát triển .

2. Trong những năm gần đây, với sự cố gắng nỗ lực vùng đã có sự biến đổi về cơ cấu ngành kinh tế. Và hớng chuyển dịch của vùng là hớng chuyển dịch chủ đạo trong cơ cấu kinh tế, phù hợp với xu thế chung của cả nớc và thế giới. Đó là: tích cực giảm dần tỷ trọng của ngành nông - lâm - ng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên sự vận động này diễn ra còn chậm, cha đồng bộ. Cha khai thác hết đợc những điều kiện thuận lợi và cha tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao để mở rộng thị trờng tiêu thụ.

3. Hớng chuyển dịch cơ cấu ngành của vùng từ nay đến năm 2010 theo h- ớng công nghiệp hóa - hiện đại hoá nền kinh tế với những chỉ tiêu giảm tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP của vùng.

Trong nông - lâm - ng nghiệp sẽ chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi. Trong lâm nghiệp sẽ tập trung vào khoanh nuôi trồng mới và bảo vệ rừng. Tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp.

Trong công nghiệp sẽ tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng, phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm cho một lực lợng lớn lao động địa phơng.

Trong các ngành dịch vụ tăng tỷ trọng của du lịch theo hớng khai thác tiềm năng và xây dựng các điểm du lịch, tuyến du lịch quan trọng.

4. Để góp phần thực hiện các mục tiêu và định hớng phát triển kinh tế của vùng đến năm 2010 đa vùng trung du miền núi Tây Bắc thoát khỏi nghèo nàn và trở thành một vùng kinh tế phát triển khá của tỉnh, luận văn đã đề ra một số giải pháp với yêu cầu các cơ quan ban ngành lãnh đạo của vùng và nhân dân phối hợp với tỉnh Nghệ An để thực hiện một cách đồng bộ những giải pháp đó nhằm góp phần đa các mục tiêu thành hiện thực.

Tài liệu tham khảo

1. TS. Lê Văn Trởng - 2005, Địa lý kinh tế - xã hội đại cơng, NXB Chính trị Quốc gia.

2. Lê Thông - 2001, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXBGD Hà Nội. 3. PGS. Văn Thái - 1999, Địa lý kinh tế Việt Nam, NXBGD Hà Nội.

4. Sở kế hoạch và Đầu t Nghệ An. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2007 của các huyện Tân Kỳ, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong, Nghĩa Đàn.

5. UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Nghệ An 2006 - 2010.

6. Cục thống kê Nghệ An - 2006, Niên giám thống kê 2005

7. Cục thống kê Nghệ An - 2003, Niên giám thống kê 2002.

8. Báo Nghệ An các số: Báo xuân Bính Tuất 2006, Báo xuân Đinh Hợi 2007.

9. Hoàng Thị Hà - 2003, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học S phạm I Hà Nội.

Mục lục

Trang

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3. Mục tiêu - nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 2

4. Các quan điểm và phơng pháp nghiên cứu 3

Phần nội dung

Chơng 1: Lý luận về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7

1.1. Cơ cấu kinh tế 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12

1.3. Các nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

14 1.4. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nghệ An trong điều kiện hội nhập

kinh tế cả nớc.

17

Chơng 2: Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch ngành cơ cấu kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000 - 2005

19 2.1. Các nhân tố tác động đến cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế

19 2.2. Thực trạng cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 28

2.3 Đánh giá chung 60

Chơng 3: Định hớng về cơ cấu ngành kinh tế và các giải pháp phát triển Kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010

63 3.1. Các căn cứ định hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010

63 3.2. Định hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng

trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010

69 3.3. Kiến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển cơ cấu ngành

kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An

75

Kết luận 81

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an (Trang 82 - 88)