núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000-
2.2. Thực trạng cơ cấungành và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc Nghệ An thời kỳ
kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An thời kỳ 2000 - 2005.
2.2.1.Khái quát chung
Đát nớc ta sau 20 năm đổi mới đă đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Cùng với những kết quả đạt đợc của cả nớc, kinh tế Nghệ An đã thoát ra khỏi thời kỳ suy giảm, nhờ những chính sách đổi mới đã khơi dậy lực l-
ợng sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, quan hệ với các khu vực trong và ngoài nớc đợc mở rộng.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế chung của tỉnh, vùng trung du miền núi Tây Bắc cũng đã đạt đợc những thành tựu to lớn nhờ biết phát huy lợi thế so sánh của vùng trong quá trình xây dựng một nền kinh tế hợp lý.
Các ngành kinh tế đã có những bớc chuyển hớng và đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ.
_ Tổng giá trị GDP của các huyện liên tục tăng từ năm 2000 đến năm 2005.Thể hiện rõ rệt qua bảng số liệu sau:
Bảng 2. Tổng giá trị GDP phân theo huỵện của vùng trung du miền núi Tây Bắc thời kỳ 2000-2005. (Đơn vị: tỷ đồng)
Huyện 2000 2004 2005 Tân Kỳ 298,5 566,2 633,5 Quỳ Châu 128,6 194,8 218,5 Quỳ Hợp 360,5 933,4 926,9 Quế Phong 95,2 210,7 204,7 Nghĩa Đàn 382,1 709,0 798,3 Toàn vùng 1264,9 2614,1 2781,9 Toàn tỉnh 7935,5 14583,6 16935,8
(Nguồn:Số liệu Cục thống kê Nghệ An )
Năm 2000 tổng giá trị GDP của toàn vùng là 1264,9 tỷ đồng, đến năm 2004 là 2614,1 tỷ đồng và năm 2005 là 2781,9 tỷ đồng, gấp 2,2 lần năm 2000. Và theo đánh giá sơ bộ thì năm 2006 là 3216,0 tỷ đồng.
Trong 5 huyện vùng trung du miền núi Tây Bắc thì huyện Quỳ Hợp có giá trị GDP cao nhất và cũng là huyện có mức tăng GDP nhanh nhất, năm 2000 là 360,5 tỷ đồng đến năm 2005 là 926,9 tỷ đồng, gấp 2,6 lần. Ngợc lại Quỳ Châu là huyện có giá trị GDP thấp nhất và cũng là huyện có mức tăng GDP chậm nhất, năm 2000 là 128,6 tỷ đồng và đến năm 2005 là 218,5 tỷ đồng, gấp 1,7 lần. Và riêng huyện Quỳ Hợp giá trị GDP năm 2005 gấp 4,2 lần huyện Quỳ Châu.
Nhìn chung, giá trị GDP của các huyện thời kỳ 2000 - 2005 đều tăng khá đồng đều, góp phần vào sự gia tăng giá trị GDP của toàn vùng. Tuy nhiên, giữa
các huyện trong vùng lại có sự chênh lệch khá lớn. Nguyên nhân là do trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế ở một số huyện còn nhiều khó khăn và bất cập.…
- Cơ cấu GDP của các huyện so với toàn vùng và so với toàn tỉnh thời kỳ 2000 - 2005 có sự thay đổi.
Bảng 3. Cơ cấu GDP của các huyện so với vùng và tỉnh thời kỳ 2000 - 2005.(đơn vị %)
Huyện 2000 2004 2005
% so với
vùng % so với tỉnh % so với vùng với tỉnh% so % so với vùng % so với tỉnh
Tân Kỳ 23,6 3,8 21,7 3,9 22,8 3,7 Quỳ Châu 10,2 1,6 7,4 1,3 7,8 1,3 Quỳ Hợp 28,5 4,5 35,7 6,4 33,3 5,5 Quế Phong 7,5 1,2 8,1 1,4 7,3 1,2 Nghĩa Đàn 30,2 4,8 27,1 4,9 28,8 4,7 Toàn vùng 100 15,9 100 17,9 100 16,4 Toàn tỉnh 100 100 100
(Tính toán từ nguồn số liệu Cục thống kê Nghệ An )
Từ bảng số liệu 3 có thể thấy rằng:
+ Tỷ trọng của toàn vùng so với tỉnh: năm 2000 là 15,9%, năm 2004 tăng lên 17,9% và năm 2005 giảm còn 16,4%, mức tăng này khá chậm và không đồng đều giữa các giai đoạn. Vùng trung du miền núi Tây Bắc đang trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, vì vậy việc ổn định mức tăng trởng và tỷ trọng trong cơ cấu GDP so với toàn tỉnh đang còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên so với các vùng khác thì tỷ trọng này không phải là thấp. điều đó chứng tỏ kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc bớc đầu đã có những khởi sắc.
+ Tỷ trọng của các huyện trong cơ cấu GDP so với vùng và so với toàn tỉnh thời kỳ 2000 - 2005 có sự tơng ứng với nhau rất cân đối. Cụ thể:
* Năm 2000, huyện Nghĩa Đàn có tỷ trọng so với vùng là 30,2% và với tỉnh là 4,8% lớn nhất trong 5 huyện. Đến năm 2005 vị trí này thay đổi, Quỳ Hợp lại là huyện có tỷ trọng lớn nhất, chiếm 33,5% của vùng và 5,5% của tỉnh.
Và trong thời kỳ này thì huyện Tân Kỳ có tỷ trọng so với vùng và với tỉnh là thấp nhất: 7,3% (so với vùng), 1,2% (so với tỉnh).
* Tỷ trọng của các huyện trong vùng có xu hớng tăng, giảm khác nhau. Trong đó: Quỳ Hợp tỷ trọng tăng từ 28,5% (2000) lên 33,3% (2005); ngợc lại Tân Kỳ, Quỳ Châu và Nghĩa Đàn tỷ trọng lại giảm. Cụ thể: Tân Kỳ giảm từ 23,6% xuống 22,8%; Quỳ Châuu từ 10,2% xuống 7,8%; Nghĩa Đàn từ 30,2% xuống 28,8%. Riêng huyện Quế Phong tỷ trọng không thay đổi. Tơng ứng với sự tăng, giảm tỷ trọng của các huyện với vùng thì đối với toàn tỉnh cũng nh vậy.
Mặc dù giá trị GDP tuyệt đối của các huyện thời kỳ 2000 - 2005 đều tăng nhanh nhng tỷ trọng của một số huyện lại giảm. Chính vì vậy, các huyện vùng trung du miền núi Tây Bắc cần phải có những phơng hớng mới trong việc gia tăng giá trị sản xuất nội bộ các ngành kinh tế để góp phần tăng tổng giá trị sản xuất cho toàn huyện.