núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An đến năm 2010.
3.1.3.2. Thị trờng nớc ngoài và quan hệ kinh tế.
Thị trờng nớc ngoài và quan hệ quốc tế là một yếu tố ảnh hởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và vùng trung du miền núi Tây Bắc nói riêng. Mối quna hệ kinh tế của Nghệ An với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới cũng chính là mối quan hệ kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc.
* Trên cơ sở đó, có thể dự báo thị trờng nớc ngoài và quan hệ kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc trong thời gian sắp tới nh sau:
_ Tháng 11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Việc gia nhập WTO đem dến nhiều cơ hội nhnwg cũng nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có tỉnh Nghệ An. Nh vậy, cũng sẽ mở ra cho vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An một thị trờng cạnh trang mới đầy quyết liệt.
- Với Nga và các nớc SNG: đây chính là một thị trờng truyền thống tỉeu thụ hàng Việt Nam, trong đó có Nghệ An. Vùng trung du miền núi Tây Bắc sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng nông sản nh cao su, chè búp, cafê, thịt gia súc, rau quả tơi, thực phẩm chế biến sang thị trờng này.
- Lào: là quốc gia có đờng biên giới giáp với huyện Quế Phong, trong t- ơng lai khi cửa khẩu Thông Thu đợc mở thì vùng sẽ có cơ hội xuất khẩu sang Lào các sản phẩm nh hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ…
- Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Nhật Bản, là những đối tác đang đứng hàng đầu ở Việt Nam về hợp tác đầu t và tiêu thụ nông - lâm sản. Hiện nay, Nghệ An đang tích cực khai thác thị trờng này. Nh vậy, Nghệ An đang tích cực khai thác thị trờng này. Nh vậy, vùng trung du miền núi Tây Bắc cần phải tạo ra môi trờng thuận lợi để đón lấy thời cơ này.
- Đối với thị trờng ASEAN là một thị trờng mà vùng cần phải thiết lập mối quan hệ khi ASEAN sẽ mở rộng thêm buôn bán hai chiều và đang chuyển mạnh sang hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ta.