Cuối thế kỷ XIX, chế độ chính trị ở vơng quốc liên hiệp Anh là chế độ quân chủ lập hiến. Chế độ này đợc Anh lựa chọn từ thế kỷ XVII trải qua nhiều thay đổi và đến thế kỷ XIX tơng đối ổn định và dân chủ hơn so với các nớc t bản khác. Tuy nhiên thực chất nhà nớc Anh là một nhà nớc của giai cấp t sản. “chúng kiểm soát nông nghiệp, đại công nghiệp, tài chính và thơng nghiệp, đại biểu của chúng nằm những cơng vị chỉ huy trong các công sở, quân đội, toà án ngoại giao và thuộc địa, chúng lại kiểm soát đại bộ phận báo hàng ngày và tạp chí ”... [các nớc châu âu - 110 ].
Giai cấp t sản Anh thực hiện quyền lực của mình thông qua chế độ hai đảng: đảng tự do và đảng bảo thủ, hai đảng này thay nhau nắm quyền thống trị nớc Anh.
Đảng tự do đại diện cho t sản công thơng, đợc sự ủng hộ của tiểu t sản và ảnh hởng tới một bộ phận của công nhân quý tộc.
Đảng bảo thủ là một chính đảng của bộ t bản lũng loạn và của bọn chủ đất kếch xù. Nó mong muốn hạn chế quyền hạn các công đoàn, mong muốn loại trừ bớt và cấm chỉ các phơng thức biểu lộ dân chủ dù bất cứ một đảng nào lên nắm chính quyền đi chăng nữa, nó vẫn kiển soát bộ máy nhà nớc.
Giai cấp t sản Anh và bọn bồi bút của chúng thờng khoe khoang ầm ỉ nền dân chủ của chúng trong chế độ tuyển cử với những lời đờng mật chỉ có thể gây tác dụng đối với những lời nhẹ dạ.
Để bảo vệ quyền lợi ích kỷ của bọn tài phiệt, tập đoàn thống trị Anh khom lng trớc mặt Mỹ, mong dựa vào thế lực của Mỹ để cũng cố địa vị của chúng ở các thuộc địa trong thế giới t bản. Những “ông bạn bên kia Đại Tây Dơng” nào có nhân nhợng gì, mà ráo riết xâm nhập phạm vi đầu t, cớp đoạt thị trờng tiêu thụ và nguồn nguyên liệu của Anh, tấn công vào khu vực đồng Xteclinh của Anh.
Trên thực tế 30 năm cuối thế kỷ XIX, nớc Anh đã thực thi thành công chính sách ngoại giao của mình mà lịch sử gọi là chính sách “cô lập vẻ vang ”. và phơng châm đối ngoại của Anh lúc này là : “Không có đồng minh lâu dài cũng nh không có kẻ thù vĩnh cửu mà chỉ có quyền lợi là thờng xuyên và mãi mãi ”[13, 99 ].Với phơng châm đó nớc Anh đã đợc hởng lợi từ các cuộc tranh chấp giữa các cờng quốc t bản Châu Âu, rảnh tay trong việc bành trớng thuộc địa và áp đặt ách thống trị lên các nớc á - Phi - Mỹ la tinh.Đến đầu thế kỷ XX nhằm đi tìm bạn đồng minh mới để phân chia thị trờng thế giới cho cuộc chiến tranh trong tơng lai, Anh - Nga đã kí kết hiệp ớc (1907) để chống phá phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc của các nớc phơng Đông nhằm duy trì hệ thống thuộc địa của Anh.
Những chính sách đó nhằm thu vào túi bọn t bản lũng đoạn Anh những món lãi khổng lồ, chồng chất lên nhân dân lao động Anh một gánh nặng cha từng thấy, nền dân chủ bị thu hẹp vì những sự xâm phạm đến quyền tự do t t- ởng, quyền tự do lập hội và quyền bãi công”.
Những hậu quả tai hại ấy đã gây một làn sóng căm phẫn trong toàn thể nhân dân lao động Anh, giai cấp công nhân Anh vốn có truyền thống đấu tranh anh dũng từ đầu thế kỷ XIX đã trả lời bọn t bản và tập đoàn thống trị Anh bằng những hành động kiên quyết nh mít tinh biểu tình... Trớc tình hình đó những ngời cầm đầu chính phủ Anh đã dùng vũ lực và lừa bịp phỉnh phờ để bẻ gẫy các
cuộc đấu tranh ấy. Một mặt chúng ra các sắc lệnh, sắc luật ngăn cản đình công bắt công nhân phải bồi thờng cho chủ những thiệt hại do bãi công gây nên, khi cần thiết quân đội và cảnh sát thẳng tay đàn áp mặt khác chúng lấy một phần siêu lợi nhuận đợc dùng để mua chuộc bộ phận công nhân có kỹ thuật và biến họ thành công nhân quý tộc.
Đến trớc những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân Anh đã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lợc tàn bạo đã xây dựng cho mình một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới và ngày càng đợc tăng cờng thêm. Nớc Anh đã hớng việc giải quyết những vấn đề linh tế của nó vào thuộc địa, giai cấp t sản Anh đã biết giá trị của đế quốc thuộc địa.
Điều đó lý giải vì sao 30 năm cuối thế kỷ XIX nớc Anh gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa, hai đảng tự do và bảo thủ trong khi cầm quyền luôn diễn ra những cuộc tranh cải về nhiều vấn đề khác nhau thì lại hoàn toàn nhất chí trong vấn đề này.
Sự thống trị của hạm đội Anh trên các con đờng hàng hải đã làm dễ dàng cho việc cớp bóc thuộc địa - tất cả các cảng của nó phá đổ tất cả các hàng rào ngăn cách các quốc gia. Nớc Anh làm chủ mặt biển và các cuộc chiến tranh của Napolêông, mở rộng đế chế thơng mại ra thế giới, “Nớc Anh - công xởng thế giới không chỉ vì nền kinh tế Anh là nền kinh tế phát triển nhất mà vì quá trình phát triển của nó ngay từ đầu gắn liền với sự bành trớng thuộc địa và với buôn bán hàng hải ” [12,172 ].
Nớc Anh đi trớc các nớc khác trong xuất khẩu t bản, nên việc làm cho chính sách thực dân hoạt động lên là không thể tránh khỏi, đồng thời có còn cố gắng khắc phục các mâu thuẫn giai cấp bằng các thuộc địa chiếm đóng hàng loạt nớc mang tính chất thật đặc biệt Xêxinrôt đã nói năm 1895 rằng đế quốc : “Là vấn đề dạ dày nếu nh Anh không thích nội chiến thì Anh phải trở thành đế quốc ” [6,235].
Khi nớc Anh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền thì chúng đã đạt đợc việc phân chia thế giới và mở rộng sự bành trớng thuộc địa. Nghị
viện Anh khi phê chuẩn những cuộc chiến tranh thuộc địa chỉ quỳ gối trớc các tổ chức độc quyền và tập đoàn tài phiệt. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn đã đã mở ra một sự mở rộng lớn lao các vùng đất ở thuộc địa. Năm 1876 nớc Anh có 22,5 triêu cây số vuông đất đai thuộc địa, với số dân là 251,5 triệu ngời đến 1914 lãnh thổ các thuộc địa Anh rộng 33,5 triệu cây số vuông còn dân số là 393,5 triệu ngời trong khi đó diện tích nớc Amh bằng 1/92 diệ tích thuộc địa, dân số bằng 1/8 dân số thuộc địa .
Đây thực sự là một sự nhảy vọt trong sự phát triển của t bản Anh. Nó đợc trải ra trên 5 lục địa và đa cho đế quốc Anh khả năng kinh tế lớn lao. Trong sự chuyển động của công nghiệp hoá t bản chủ nghĩa và phát thơng mại Anh cũng thi hành một đờng lối bành trớng lãnh thổ mở rộng lãnh thổ ở Tây Phi và Nam Phi.Với việc nớc Anh lấy cớ mua kênh đào Xuyê, năm 1882 Ai Cập bị chiếm đóng, xem nh là một vật sở thuộc.
Sau nhiều vụ tà sát đẫm máu thì thực dân Anh đã đạt đợc nền thống trị nớc này. Cũng trong khoảng thập kỷ 80- 90 của thế kỷ XIX, Anh hình thành xâm chiếm Nigiêria, Xômali, Kênia, Tandania...
Cuộc chiến tranh Nam Phi chủ trơng thành lập một đờng dây gồm các thuộc địa từ Nam Phi → Bắc Phi → Ai Cập sang phía đông đến ấn độ và Miến Điện. Đặt một đờng dây xe lửa từ thành cáp qua Cai Rô (thủ đô Ai Cập) đến Cancutla ở ấn Độ.
Rô Đơ đợc cử làm thủ tớng thuộc địa cáp, chỗ dựa của cuộc bành trớng thực dân Anh ở Trung và Nam Phi. Anh cũng đã khiêu chiến với hai nớc TơRăng Xvanvà Orănggô của ngời Bôơ . Đến năm 1902 thì kết thúc và chủ nghĩa thực dân Anh đợc khẳng định trên cái “Lục địa đen ”này, Nam Phi đợc thành lập và nó trở thành cái phòng tra khảo của chế độ nô lệ đồn điền, của sự phân biệt chủng tộc, của chủ nghĩa thực dân man rợ và là nguồn lợi nhuận cao đối với các tổ chức độc quyền Anh.
Đồng thời chúng mở rộng sang châu á trong đó thực dân Anh đóng vai trò là kẻ khởi xớng công cuộc chinh phục Trung Quốc.
Thực dân Anh đã biến ấn Độ thành thuộc địa và tăng cờng bóc lột, biến nơi này thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá, cung cấp lơng thực và nguyên liệu thành nơi xuất khẩu t bản của giai cấp t sản Anh. Nữ hoàng Victoria đợc tôn làm nữ hoàng ấn Độ. Điều đó khẳng định ấn Độ là một bộ phận không tách rời của đế quốc Anh . “ấn Độ trở thành hòn ngọc trên vơng miện nữ hoàng Anh”.
ở Đông Nam á, thực dân Anh đã chiếm đảo Singapo, đồng thời Anh cũng giành đợc từ tay ngời Hà Lan bán đảo Malasca, âm mu chiếm toàn bộ Malai, tấn công Miến Điện mở cuộc hành quân vào Apganistan, đặt nền bảo hộ ở bắc Calimantn chiếm phần đông nam tânghinê... Để đạt đợc ách cai trị, làm cho chúng mềm dẻo hơn khi cần thiết.
Giai cấp t sản Anh cũng dòm ngó châu Mỹ Latinh nhng gặp phải sự kháng cự của Mỹ. Cecil ngời sáng lập ra British South Africa (Nam mỹ thuộc Anh )nói lên không chỉ mơ ớc của mình mà cả ớc mơ của giai cấp thống trị Anh “Việc đặt phần lớn nhất của thế giới dới luật pháp của chúng ta có nghĩa là sự kết thúc của tất cả các cuộc chiến tranh ”.
Hệ thống thuộc quốc tuy là do mâu thuẫn của đế quốc đẻ ra nhng lại rất mềm dẻo và chịu nhợng bộ của giai cấp thống trị Anh. Các khoản trợ cấp đủ các loại đợc đặt ra một bộ lụât xã hội nhằm làm yên lòng công nhân đã đợc xây dựng, hơn nữa ngời ta lại thực hiện những mu đồ đáng buồn cời phục sinh giai cấp nông dân Anh. Điều này trở thành một cái lỗ “thông hơi” tạm thời cho những mâu thuẫn ấy và giải thích nhiều cho vấn đề : tại sao chủ nghĩa thực dân Anh lại sống dai dẳng và bám chắc đến nh vậy.