Sau một thời kỳ dài lạc hậu nớc Đức trong giai đoạn này lại nằm trong nhóm những nớc đang trải qua một quá trình công nghiệp hoá khẩn trơng và nhảy lên hàng đầu nền kinh tế châu Âu, bỏ lại phía sau khá xa những đối thủ của nó là Anh, Pháp và chỉ chịu thua đế quốc “Đồng đô la ” ở bên kia đại Tây Dơng đó là nớc Mỹ.
Sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế Đức thời kỳ này đã làm thay đổi t- ơng quan lực lợng giữa các cờng quốc lớn, việc xây dựng một nền công nghiệp hùng mạnh đã trở thành yếu tố có tính chất quyết định của lịch sử nền kinh tế Đức, thực hiện khẩu hiệu “nớc Đức cao hơn tất cả ”.
Những năm hậu bán của thế kỷ XIX, Đức quốc trớc kia chuyên về nông nghiệp nay đã biến thành một quốc gia kỹ nghệ, phát triển một cách kỳ diệu và đứng hàng đầu trớc ngày đệ nhất đế chiến bùng nổ.
Nền công nghiệp Đức nảy sinh một sự mở rộng phi thờng nền sản xuất, một sự tập trung t bản nhanh chóng, hình thành chủ nghĩa t bản độc quyền. Sự phát triển nh vậy của công nghiệp Đức có rất nhiều nhân tố tác động. Đặc biệt là kết quả của cuộc chiến tranh Pháp - Phổ đã đem lại cho đức những điều kiện thuận lợi. Vùng Anzat va Loren với nền công nghiệp phát triển, đây là vùng có dự trữ khổng lồ về quặng sắt để phát triển nền công nghiệp luyện kim thì nay đã rơi vào tay t sản Đức.Tạo ra cho ngành luyện kim Đức có những chuyển biến đặc biệt, sản xuất đợc một khối lợng lớn kim loại đen, không chỉ vợt xa ngành kim loại Anh mà cả Pháp nhảy lên đứng thứ hai sau Mỹ. Những cái Đức chiếm đợc đó đợc sử dụng rộng rãi và tăng cờng địa vị kinh tế của mình, tạo nên những điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp nặng.
Chiến tranh Pháp - Phổ đã đa lại cho nớc Đức một khoản tiền bồi thờng chiến phí 5 tỷ Frans đã bị giai cấp t sản Đức chia phối và sử dụng theo kiểu t bản chủ nghĩa. Vì vậy mà t bản Đức trở nên giàu sinh khí và giàu sức sống hơn
tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự bành trớng về kinh tế Đức. Cái gọi là “Vị t- ớng thép ” Bixmac cai trị nớc Đức đơng thời và là kẻ biểu hiện lợi ích của bọn Iuncơ, kẻ phục vụ giai cấp t sản Đức. “Những ngời đang ngây ngất vì dòng sông vàng và bởi những thành quả quân sự cha từng thấy ”. [23, 315]. Vì vậy nền công nghiệp Đức có đợc sự bảo vệ về quan thuế đầy đủ và đáng tin cậy chống lại sự cạnh tranh của Anh và Mỹ. T bản Đức đã nhanh chóng sử dụng những khả năng kinh tế mà đế chế thứ hai đa lại cho nó. Chúng đã cho xây dựng tuyến đờng sắt chiến lợc nhằm sử dụng phát triển thơng mại, công nghiệp và bành tr- ớng về kinh tế, quân sự ...
ở Đức cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra muộn hơn so với các nớc khác nhng nền công nghiệp trẻ tuổi Đức đã biết vận dụng một cách khôn khéo về những phát minh khoa học, kỹ thuật. Nên đã đa nền công nghiệp nớc mình đạt đến mức kỷ lục, xuất hiện nhiều lĩnh vực mới trong công nghiệp và có ý nghĩa lớn lao trong lúc đơng thời. Nh công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp điện lực, công nghiệp hoá chất ...Làm cho tổng khối lợng công nghiệp Đức tăng lên mạnh mẽ từ năm 1870 - 1913 đã tăng 471% (gần 5 lần)đã tạo điều kiện cho ngành ngoại thơng phát triển, quy mô sản xuất ở những xí nghiệp lớn tăng lên, ngời ta tiến hành xây dựng ngày càng nhiều những xí nghiệp có quy mô khổng lồ, kiểu mẫu mới nhất tạo nên quá trình tập trung t bản. Đây là một sự tiến triển nhanh phi thờng.
T bản Đức hiểu rằng để xây dựng một xí nghiệp có khả năng cạnh tranh cần phải có những t bản khổng lồ. Vì vậy chúng đã đầu t vào những ngành công nghiệp quan trọng đặc biệt là điện lực.
Quá trình tập trung hoá cao đến mức tạo cơ sở kinh tế cho sự nảy sinh các tổ chức đặc quyền. Đến những năm 70 – 80 của thế kỷ XIX, Cacten ra đời và ngày càng đợc mở rộng, đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế Đức và đến đầu thế kỷ XX nớc Đức trở thành một nớc t bản chủ nghĩa độc quyền, trong đó chủ nghĩa chủ nghĩa quân phiệt Đức đóng vai trò quan trọng. Những đơn đặt hàng và cung cấp hàng quân sự đã dẫn tới sự làm giàu cho các công ty có liên
quan tới nhà nớc. Điều đó chứng tỏ chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc đã đợc thiết lập vững chắc ở Đức. Vì vậy khi so sánh với đế quốc Mỹ, LêNin đã viết : “Nớc Đức thấp hơn về nhiều mặt, về mặt kỷ thuật và sản xuất, về mặt chính trị, nhng về mặt tính tổ chức của chủ nghĩa t bản tài chính, về mặt biến chất của chủ nghĩa t bản độc quyền - nhà nớc thì Đức lại vơn cao hơn nớc Mỹ”. [28, 210].
ở Đức lúc này t bản tài chính đã hình thành, những liên hợp ngân hàng hùng mạnh đang thống trị trên thị trờng t bản, xâm nhập nền công nghiệp, nắm trong tay những dây liên lạc cơ bản của đời sống kinh tế. T bản của chúng lớn lên nhanh chóng và trở thành những tên khổng lồ về công tác tín dụng, chúng tham gia vào việc xuất khẩu t bản và đòi chia lại thế giới vì những lợi ích của n- ớc Đức.
Trong nông nghiệp của Đức cũng có những chuyển biến. Diện tích trồng trọt đang thu hẹp lại rất nhiều nhng nông sản lại đợc gia tăng một cách không t- ởng tợng đợc. Có đợc sự phát triển nh vậy là nhờ sự phát triển của ngành kỹ nghệ phân bón nhân tạo. Nh lúa mỳ từ 2,4 triệu tấn (1880) lên 4,03 triệu tấn(1913), lúa kiều mạch từ 4,3 triệu tấn (1880) lên 8,6 triệu tấn (1913) .
Mặc dù nền nông nghiệp Đức phát triển không đáng kể nhng bù lại Đức lại có một nền công nghiệp mạnh, sự nảy sinh của các tổ chức độc quyền, sự hình thành của t bản tài chính, sự tích tụ những t bản lớn trong các két sắt của các ngân hàng. Sự hình thành của đế chế thứ 2 đã tăng cờng vị trí của giai cấp t sản Đức trên vũ đài quốc tế. Điều đó đã tạo ra những tiền đề đa nớc Đức bớc lên con đờng bành trớng kinh tế, biểu hiện trớc hết trong xuất khẩu hàng hoá. Nền ngoại thơng ngày càng đợc mở rộng trong những năm 1872 - 1900 nó đã tăng 100%, từ 1900 - 1913 tăng từ 4,6 tỷ lên 10 tỷ ( gấp 2 lần ). Nửa đầu thế kỷ XIX việc xuất nhập khẩu mang tính chất nông nghiệp, thì giờ đây xuất khẩu đã mang tính chất công nghiệp và biểu hiện của sự bành trớng công nghiệp Đức ra thị tr- ờng thế giới.
Trong những năm 1880 – 1899, xuất khẩu máy móc và dụng cụ tăng lên một cách nhanh chóng từ 90 →291 triệu Mác ( tăng từ 3 →7%) nớc Đức công
nghiệp ngày càng mở rộng vùng ngoại vi của nó và tăng cờng việc tấn công vào những nớc lạc hậu về kinh tế, làm cho nền ngoại thơng Đức đạt quy mô to lớn. Năm 1911, chu chuyển ngoại thơng có trị giá 19 tỷ Mác, đến năm 1913 lên 20,7 tỷ mác. Việc xuất khẩu hàng hoá sang những nớc phụ thuộc về tài chính tăng lên khẩn trơng trong đó nổi lên ảnh hởng của việc vay mợn, của sự phát triển xuất khẩu t bản.[9, 216]
Cùng với sự phát triển về ngoại thơng thì đội thơng thuyền ngày càng đợc tăng cờng và tăng lên một cánh nhanh chóng. Cuối tthế kỷ XIX thì nó tăng lên về mọi quy mô, trọng tải của đội thơng thuyền tăng lên 2→3 triệu tấn, những tàu chạy buồm không còn đợc sử dụng, thay vào đó là những chiếc tàu thuỷ cỡ lớn, có sức chở trung bình là 1.261 tấn / 1 con tàu và HămBuốc biến thành một trong những cảng lớn nhất thế giới nó có tới 130 tuyến đờng thờng xuyên nối liền với các cảng trên toàn thế giới, biến nớc Đức trở thành một cờng quốc trên mặt biển .
Lúc này nớc Đức đã tham gia vào các tổ chức độc quyền quốc tế. Các tổ chức độc quyền đã phân chia thị trờng tiêu thụ nguyên liệu của thế giới và t bản Đức góp phần tích cực vào chính sách cớp bóc của các tổ chức độc quyền ấy.
Cácten quốc tế đầu tiên đợc xây dựng bởi chính những tên t bản Đức và Pháp, nớc Đức đã tham gia vào các Xanhđica để đem lại những khoản thu nhập quan trọng cho t bản Đức, nhận thấy những lợi nhuận khổng lồ nên việc xuất khẩu t bản ngày càng có quy mô lớn hơn và tăng lên vùn vụt ( chỉ trong vòng 10 năm 1904 - 1914 ) việc đầu t ra nớc ngoài của Đức tăng lên 4 lần. Lê Nin đã viết : “ở những nớc lạc hậu lợi nhuận thờng cao, vì vốn t bản ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên vật liệu lại rẻ ”. [15,180].
Nớc Đức đã tự rào mình bằng một hàng rào ngăn với các nớc nông nghiệp nhng đồng thời lại ràng buộc các nớc ấy bằng sản phẩm công nghiệp của mình. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã trở thành công cụ xâm lăng về kinh tế và đợc các tổ chức độc quyền sử dụng để thống trị trên thị trờng nội địa, nhằm thu lợi
nhuận siêu ngạch. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch kiểu Cácten hiếu chiến biến thành công cụ của các tổ chức độc quyền.
2.2.2. Tình hình chính trị xã hội
Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ kết thúc tại phòng gơng của lâu đài Vecxai đã tuyên bố đế quốc Đức ra đời. Trên bản đồ Châu Âu xuất hiện một quốc gia to lớn với 22 vơng quốc và 3 thành phố tự do. Đờng lối Phổ hoá nớc Đức bằng vũ lực đã hoàn toàn thắng lợi. Dới bàn tay của Bixmác, nớc Đức đã trở thành một nhà nớc quý tộc t sản với mục đích là: tập trung quyền hành vào tay thủ tớng (lúc này không ai khác chính là ông ), hạn chế đến tận cùng quyền tự do dân chủ, đồng thời xác định đợc u thế của Phổ trong liên bang, mu toan này ngày càng lộ rõ trong cơ cấu của nhà nớc liên bang. Vua Đức phải là vua Phổ, thủ t- ớng Đức kiêm luôn chủ tịch hội đồng liên bang là thủ tớng Phổ có hiến pháp, có pháp luật, có tuyển cử phổ thông nhng chế độ nớc Đức tuyệt nhiên không phải là chế độ đại nghị. Đó là chế độ nửa chuyên chế đợc tô điểm bằng lớp son đại nghị cho phù hợp với thời đại mà thôi.
Lúc này thế lực kinh tế của quý tộc cũng còn rất mạnh để cũng cố địa vị của mình, tầng lớp này đã liên hệ với các công ty lũng đoạn. Trong khi đó phong trào công nhân và phong trào xa hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh là mối đe doạ cho hai giai cấp bóc lột là t sản và địa chủ. Vì vậy hai giai cấp này đã tựa lng vào nhau, tạo nên một nhà nớc quân phiệt với bộ máy cảnh sát đủ sức trấn áp quần chúng và cũng cố địa vị thống trị, để ngăn chặn sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài, mở rộng thị trờng bằng những cuộc chiến tranh ăn cớp. Chủ nghĩa quân phiệt vốn có ở Phổ nay có vị trí đáng kể trong chính sách của nhà nớc Đức. Vì vậy, “Đế quốc Đức là một quốc gia có nền độc tài quân sự đợc tổ chức theo lối quan liêu, đợc bảo vệ bằng cảnh sát, đợc trang sức bằng những hình thức nghị viện, với mớ hỗn hợp những yếu tố phong kiến và đồng thời chịu ảnh hởng của giai cấp t sản [8, 250]
Sau khi nớc Đức thống nhất cũng là lúc hình thành rất nhiều đảng phái trong xã hội. Quý tộc, địa chủ vẫn chiếm u thế trong sinh hoạt chính trị của
mình, song song với đại gia đình t bản có 300 tên địa chủ là đảng bảo thủ, đại biểu cho quyền lợi địa chủ Phổ, là chỗ dựa trực tiếp của chính phủ Đức. Đảng này thờng liên minh với đảng trung ơng ở miền nam Đức. Gọi là “liên minh xanh đen”.
Đảng quốc gia tự do, đại biểu công khai của t bản lũng đoạn, là chính đảng lớn thứ 3 của giai cấp thống trị Đức. Đảng này bênh vực chính sách tăng cờng công nghiệp hoá trong nớc và đẩy mạnh chiến tranh giành thuộc địa (chủ trơng cũng cố và phát triển quân đội ).
Những chính đảng này ít nhiều có sự khác biệt và đôi khi đối lập nhau. Nhng đều đứng trên lập trờng của giai cấp bóc lột, bảo vệ lợi ích cho giai cấp hữu sản. Giới trùm tài chính thông qua áp lực kinh tế đã chi phối nhân viên chính phủ, mua chuộc nghị viện và báo chí định đoạt các chính sách “nội trị ”và ngoại giao của nhà nớc.
Trong khi đó những mâu thuẫn về kinh tế và mâu thuẫn về giai cấp của chủ nghĩa t bản Đức trở nên sâu sắc một cách nghiêm trọng. Đặc biệt là trong thời gian này các cuộc khủng hoảng kinh tế gia tăng, lặp đi lặp lại theo một chu kỳ. Nớc Đức cũng không tránh khỏi những chu kỳ ấy nhất là trong nền công nghiệp nặng. Những tai hoạ của của khủng hoảng đã đè nặng lên vai giai cấp công nhân, những ngời công nhân làm việc trong hệ thống “công nghiệp gia đình” ấy phải chịu một sự bóc lột tàn tệ, trong khi tiền công không những không tăng mà còn giảm xuống. Tình cảnh kinh tế của công nhân hồi ấy chủ yếu chịu sự quy định của sự gia tăng kỳ quái cờng độ lao động tính từ 1852 - 1914 năng xuất lao động của công nhân tăng 3 lần. Tuy nhiên những của cải ấy lại rơi vào giai cấp t sản Đức.
Trớc tình hình đó giai cấp công nhân Đức đã đấu tranh và có tính tổ chức cao. Trong thời gian cuối XIX đầu XX chủ nghĩa Mác đợc phổ biến rộng rãi ở Đức và ngày càng phổ cập trong giai cấp công nhân. Từ các phong trào đấu tranh một chính đảng của giai cấp công nhân ra đời. Đó là đảng xã hội dân chủ Đức (S.D.P.G)một đảng kiểu mẫu của quốc tế 2. Nhng cũng chính từ các phong
trào ấy và trong xã hội dân chủ đã xuất hiện một dòng cơ hội chủ nghĩa. Họ cho rằng giai cấp công nhân sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải bằng con đờng cách mạng mà bằng con đờng “chuyên hoá dần dần” không phải bằng đấu tranh của quần chúng mà bằng cách tăng số ghế đại biểu trong nghị trờng. Nhng thực chất nó không phải là đấu tranh cho cách mạng XHCN mà chỉ lo tuyên truyền cho những cải cách trớc mắt, cho hoạt động nghị trờng.
Vì vậy mà phong trào công nhân ngày càng phát triển, năm 1896 có 483 cuộc bãi công với 128.308 ngời thì đến đầu thế kỷ XX phong trào công nhân Đức đạt tới đỉnh cao mới.
chiến tranh Pháp – Phổ thắng lợi Bixmac và tay chân của y hoan hỉ, làm bàn đạp tấn công Châu Âu. Hơn nữa, giới cầm quyền Đức hiểu rõ rằng:Sự tồn tại một đế chế hùng mạnh là điều nguy hiểm đối với các quốc gia nằm sát cạnh Đức, cho nên các nớc đó sẽ liên minh với nhau để chống lại Đức. Đứng trớc tình trạng đó, giới quân phiệt Đức đã giao trọng trách cho thủ tớng Bixmac hoạch định chính sách đối ngoại thích ứng nhằm xác lập vị thế của Đức trên tr- ờng quốc tế. Nên thời kỳ này đợc gọi là thời kỳ “ngoại giao Bixmac”.Để triển khai công việc, Bixmac đã giơng cao ngọn cờ thống nhất t tởng của các nớc quân chủng nhằm chống lại các nớc có chính thể cộng hoà. Bằng cách đó Bixmac đã lôi kéo đợc áo- Nga tham gia vào liên minh, Đức cũng đã âm mu phát động một cuộc chiến tranh nhằm đánh bại hoàn toàn nớc Pháp mà lịch sử gọi đó là cuộc “báo động quân sự ”.
Trong khi quan hệ giữa các nớc châu Âu căng thẳng, Bixmac đã lợi dụng