Sau khi lên nắm chính quyền ở Pháp L.N.Bônapac đã tiến hành thay đổi bộ máy chính trị, nhng tổ chức dân chủ trớc sau đều bị thủ tiêu để đa những phần tử phản động giữ cơng vị trọng trách trong chính phủ. Điều đó làm cho bộ máy chính quyền Pháp 30 năm cuối thế kỷ XIX- đầu XX hết sức phản động, gây nhiều khó khăn và phức tạp cho nớc Pháp. Mâu thuẫn xã hội lên cao.
Trớc tình hình đó chính phủ Napoleon muốn lấy lại lòng dân nên đã tìm đến cuộc chiến tranh để giải quyết tình hình. Năm 1870_1871 cuộc chiến tranh Pháp-Phổ diễn ra. Nhng lúc này quân Pháp không chuẩn bị tốt về lực lợng và phơng tiện chiến tranh. Nên Pháp đã nhanh chóng thất bại. Napoleon đã không lấy đợc lòng dân, mà ngợc lại chính ông đã làm cho quần chúng thêm phẫn nộ.
Chiến tranh kêt thúc, Pháp bị thiệt hại lớn về ngời và của. Tiềm lực kinh tế giảm sút,uy tín chính trị bị giảm trong khu vực. Đây thực sự là “cú xốc” đối với ngời Pháp, niềm kiêu hãnh bị dập tắt, nỗi sợ hãi bao trùm, sự hận thù nung nấu…
Sau cuộc chiến này nớc Pháp bị bao vây và cô lập trên 20 năm. Tuy nhiên trong thời gian này nền kinh tế Pháp vẫn đạt đợc một số thành tựu trong ngành sản xuất, làm thay đổi vai trò và tỷ trọng sản phẩm của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới. Đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX, nền kinh tế thế giới phát triển không đồng đều. Nhịp độ công nghiệp nặng tiến triển nhanh so với công nghiệp nhẹ, các cuộc khủng hoảng kinh tế…làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế ở nhiều nớc chênh lệch nhau. Đặc biệt sự phát triển nh vũ bão của các nớc đế quốc trẻ Đức, Mỹ đã đẩy các nền “kinh tế già”thì Anh- Pháp thời kỳ này bị tụt xuống hàng dới. Tuy nhiên sự thay đổi về tỷ lệ sản xuất công nghiệp cũng cha thể làm thay đổi địa vị trong thơng nghiệp của các nớc. Nớc Pháp vẫn đứng thứ hai thế giới về vấn đề xuất khẩu, và Pháp vẫn là một trong số các cờng quốc mạnh.
Tình hình đó đã đẩy nhanh quá trình tập trung sản xuất, dẫn đến sự ra đời của các độc quyền lũng đoạn. Từ sự phát triển đó, Pháp muốn “bành trớng”ra bên ngoài, tìm kiếm những cơ hội mới. Ngân hàng từ lâu đóng vai trò trung gian trong các ngành kinh tế thì đến giai đoạn này chuyển sang nhóm độc quyền sử dụng của t bản. Với số vốn kếch xù trong tay, ngân hàng có thể can thiệp vào các xí nghiệp, dẫn đến sự dung hợp giữa ngân hàng với các chủ xí nghiệp, tạo thành t bản tài chính. Bọn trùm tài chính này đặt xuất khẩu ra bên ngoài, để kiếm đợc nhiều nguồn lợi hơn. Đây cũng là đặc trng của t bản Pháp mà Lênin từng đánh giá: “Đế quốc Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi”