Đặc điểm củ at bản Đức

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 61 - 62)

Giữa thế kỷ XIX, đất nớc đợc thống nhất, tạo điều kiện cho Đức phát triển nhanh chóng về mọi mặt. Dới bàn tay của Bixmac, nớc Đức sau một thời gian dài lạc hậu đang trải qua một quá trình công nghiệp hoá khẩn trơng. Tạo nên những bớc nhảy vọt, trở thành cờng quốc có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. Làm thay đổi tơng quan lực lợng giữa các cờng quốc lớn.

Những năm hậu bán thế kỷ XIX, Đức quốc trớc kia chuyên về nông nghiệp, nay biến thành một quốc gia kỹ nghệ, phát triển một cách kỳ diệu. Nền công nghiệp Đức có sự mở rộng phi thờng nền sản xuất, môt sự tâp trung t bản nhanh chóng. Hình thành các chủ nghiac t bản độc quyền trong những điều kiện mà các tàn d của các quan hệ xã hội thời đại phong kiến vẫn đợc duy trì.

T bản Đức hiểu rằng, để xây dựng một xí nghiệp có khả năng cạnh tranh, càn phải có những t bản khổng lồ. Vì vậy chúng đã đầu t vào những ngành công nghiệp quan trọng, tạo cơ sở cho sự nảy sinh các tổ chức độc quyền. Là sự biểu hiện rõ rệt về sự bành trớng kinh tế. Điều đó đem lại lợi nhuận to lớn cho giai cấp t sản Đức. Tạo cho nó có khả năng cớp bóc những nớc lạc hậu và những nớc phụ thuộc về kinh tế.

Không thoả mãn tình hình đó, vào cuối thế kỷ XIX, ngày càng đặt ra yêu cầu khẩn thiết hơn vấn đề chia lại thế giới cho phù hợp với tơng quan lực lợng.

Vì vậy thời gian này Chủ nghĩa đế quốc Đức tõ rõ tính chất xâm lợc đặc biệt, chúng tăng cờng quân bị, huấn luyện quân sự cỡng bức trong toàn quốc.

Sự phát triển kinh tế làm thay đổi tình hình chính trị. Thời kỳ này quý tộc địa chủ vẫn chiếm u thế trong sinh hoạt chính trị của mình, chúng liên minh với giai cấp t sản để đàn áp phong trào của giai cấp công nhân, tăng cờng quân sự hoá toàn quốc. Chúng công khai các chính sách xâm lợc thuộc địa khắp trái đất, giải quyết vấn đề ruộng đất của chủ nghĩa đế quốc trên lng các nớc láng giềng, lập ra các tổ chức đặc biệt tuyên truyền cho những cuộc chiến tranh ăn cớp trên quy mô lớn, tạo ra một nớc Đức quân phiệt và hiếu chiến.

Chủ nghĩa t bản Đức dần mang tính chất lũng đoạn, nhiều nhóm t bản kếch xù đã xuất hiện nh: Xanhđica, Cacten…Điều đó chứng tỏ Chủ nghĩa t bản phát triển tới giai đoạn cuối cùng và cao nhất của nó. Bọn trùm t bản lũng đoạn cấu kết chặt chẽ với quý tộc và chế độ quân chủ, là những kẻ khởi xớng ra chính sách xâm lợc của đế quốc Đức. Vì vậy đặc điểm nỗi bật của Đức thời kỳ này là: sự kết hợp giữa quyền lợi của bọn t bản lũng đoạn công nghiệp và tài chính với quyền lợi của bọn địa chủ quý tộc đã làm cho chủ nghĩa đế quốc Đức có tính chất t sản và quý tộc.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 61 - 62)