2.4.1 Tình hình kinh tế
Cuộc nội chiến Mỹ năm 1861-1865 đã đem lại thắng lợi cho giai cấp t sản công thơng nghiệp và quần chúng nhân dân lao động Mỹ nói chung. Động lực làm nên thắng lợi này là nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản, đã gạt bỏ những cản trở cuối cùng của chế độ nô lệ, tạo diều kiện thuận lợi cho kinh tế t bản chủ nghĩa Mỹ phát triển mạnh trong giai đoạn kế tiếp. Phải thừa nhận rằng: Cuộc nội chiến thảm khốc ấy mà lịch sử còn gọi là chiến tranh ly khai đã tạo điều kiện ơm mầm để cho nớc Mỹ hiện đại hình thành.
Nớc Mỹ bắt tay vào công việc hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng và phát triển đất nớc, vững vàng, tự tin trong bớc đờng phát triển và vơn ra thế giới. Chẳng mấy chốc chú hải âu Mỹ đang dần dần đủ lông đủ cánh từng bớc trởng thành và làm chủ bầu trời của nó. Mỹ đã trở thành một đế quốc t bản chủ nghĩa, là một trong bốn cờng quốc hàng đầu thế giới cuối thế kỷ XIX.
Theo đà của lịch sử, Hoa Kỳ đã phát triển thịnh vợng,chiếm đợc những mũi nhọn của tiến bộ kỷ thuật và công nghiệp. Mặc dù lịch sử Mỹ ngắn ngủi nhng ngời Mỹ đã tìm ra nhiều phơng pháp tăng hiệu suất lao dộng của con ngời, là một trong số những dân tộc có nhiều phát minh nhất. Mặt khác, nớc Mỹ có một lãnh thổ rộng lớn với nhiều địa hình phong phú, đa dạng, là khí hậu ôn hoà,
là những dòng sông chở nặng cánh đồng phù sa, là những tài nguyên ẩn dấu trong lòng đất bao la cũng nh dới đại dơng sâu thẳm. Đồng thời nớc Mỹ cũng là nớc của ngời nhập c,
Sự hấp dẫn của nớc Mỹ đã lôi kéo những ngời có tham vọng đổi đời, Ngoài ra còn thu hút đông đảo các tri thức lớn, các nhà khoa học tài ba...Những điều đó đã thúc đẩy nớc Mỹ phát triển, biến nớc Mỹ từ chú vịt con xấu xí thành chú chim đại bàng trong thế giới t bản chủ nghĩa. Sẽ chẳng ai giám phủ nhận uy lực của bàn tay khối óc của con ngời, cũng nh không một ngời nào nghĩ vai trò to lớn của con ngời trong việc đa nớc Mỹ bớc những bớc vững trải và hiên ngang trong “thế giới tự do”.
Có thể nói rằng công nghiệp Mỹ phát triển một cách khẩn trơng và đa dạng. Biểu hiện rõ nhất trong ngành đờng sắt, nó đạt tới quy mô to lớn. Mạng l- ới đờng sắt đã lan toả đi khắp nớc Mỹ, xuyên qua các dãy núi lớn để nối liền hai miền Nam - Bắc, nối liền các vùng với nhau, làm giảm chi phí về thời gian và tiền của đi lại. Trao đổi giữa các vùng miền trở nên thuận tiện hơn, nó đợc ví nh “vành đai thép bó chặt liên bang”. Điều đó đã đa lại cho nớc Mỹ những nguồn dự trữ kinh tế lớn lao với những trữ lợng sắt, bạc, chì, dầu lửa khổng lồ.
Sự lớn lên của công nghiệp gắn chặt với sự gia tăng vốn đầu t t bản. Từ cuối thế kỷ XIX nớc Mỹ đã trở thành một cờng quốc công nghiệp hàng đầu cho đến đầu thế kỷ XX, giá trị sản phẩm công nghiệp Mỹ đã vợt 2 lần giá trị sản phẩm công nghiệp Anh. 1895- 1914 giá trị sản phẩm do nền công nghiệp Mỹ sản xuất đã tăng 18 lần [ KT các nớc ngoài LX - 81].
Nh Mác đã từng nói: “ Sự phát triển kinh tế Mỹ là sản phẩm của nền đại công nghiệp Châu Âu ”, không có đối thủ ngang sức với bản thân nó cả về tốc độ phát triển của t bản chủ nghĩa lẫn đỉnh cao nhất của sự phát triển của nó đã đạt đợc. Điều đó giúp Mỹ trở thành “kiểu mẫu và lý tởng” của nền văn minh t sản. ở đây “tính khôn khéo, tính sáng tạo, nghị lực” của ngời Mỹ sự thoát khỏi truyền thống của họ, việc biết sử dụng các phơng thức của họ đã đợc đền bù một cách xứng đáng.
Nớc Mỹ đã xây dựng cho mình nền công nghiệp dựa vào kho nhân lực toàn thế giới, hệ thống bóc lột nhân công đến kiệt sức. Đây là đặc trng của nền công nghiệp Mỹ, không có nớc nào sự bóc lột nhân công nớc ngoài lại đợc tổ chức với quy mô rộng lớn nh ở nớc Mỹ. Chúng sử dụng những ngời dân lu vong vào những công việc lao động nặng nề nhất, làm cho bọn đại chủ nô, đại t sản giàu lên nhanh chóng, những luật lệ chó sói của bọn t bản chủ nghĩa đã hoạt động một cách vô hạn độ ở Mỹ.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ đã tác động đến qua trình tập trung t bản và hình thành các tổ chức các công ty độc quyền: Mặt khác kinh tế Mỹ cũng không tránh khỏi nạn khủng hoảng chu kỳ xảy ra liên tiếp (1878, 1879, 1886, 1889,1890, 1897) ngày càng kéo dài và trầm trọng. Tình trạng đó lại càng đẩy nhanh quá trình tập trung sản xuất và các tổ chức lũng đoạn ra đời, nhằm đơng đầu với cơn sóng gió. Các tổ chức lũng đoạn này thờng trởng thành lên trong cạnh tranh tự do nhng nó lại không tiêu trừ sự cạnh tranh mà nó song song cùng tồn tại, với hình thức cao nhất là các Tơrơt. Nó chứng tỏ rằng không hề có một sự “hạn hữu” hay trứ danh nào trong sự phát triển kinh tế Mỹ thời đó. Đồng thời cũng chứng tỏ bên kia Đại Tây Dơng sự thống trị của các tổ chức độc quyền đã tỏ ra hoàn hảo hơn ở bất kỳ nơi nào khác.
Nớc Mỹ đã trở thành “Xứ sở” điển hình của các Tờrớt - nớc Mỹ đã biến thành lãnh địa của bọn trùm tài phiệt, mà chính sách của nó mang đặc tính cớp bóc. Nền chuyên chính của các tổ chức độc quyền đã trở thành đặc trng của lối sống Mỹ. Và các tổ chức này vẫn thống trị nớc Mỹ cho đến tận ngày nay.
Ngay từ năm 1866 ở Mỹ đã xuất hiện các Côngxoocxiom lớn ( liên hiệp điện báo miền tây công ty). Sau đó là xuất hiện Cácten, hình thức đầu tiên của liên hợp độc quyền, chúng phân chia nhau lợi nhuận, quy định giá cả và thị tr- ờng phân phối các đơn đặt hàng.
Nếu nh trong giai đoạn tự do cạnh tranh, tất cả mọi cá thể kinh tế đều lao vào cuộc chiến khốc liệt của cơn lốc của thị trờng và kết quả là không ít kẻ bị cuốn đi, chỉ còn lại những kẻ đủ sức mạnh và giàu tham tồn tại. Cuộc chiến đó
diễn ra dới hình thức “cá lớn nuốt cá bé”. Theo quy luật phát triển của t bản cho thấy: Kinh tế càng phát triển sức cạnh tranh càng gay gắt. Vì thế sau một thời kỳ thử thách, ở Mỹ đã ra đời các liên hợp độc quyền bắt rễ vững chắc. Đó là các Tờrớt mang đặc trng của kinh tế Mỹ. Trong đó ngời đầu tiên xây dựng kiểu mẫu tờ rớt hiện đại là J.d Rooc cơ pheo lơ. Tên cựu giáo sỹ ấy đã tin tởng một cách sâu sắc rằng: “Thợng đế đã đặc biệt tạo ra hắn để tích luỹ tiền bạc, ai mà cản trở những sáng kiến của hắn tức là chống lại ý chỉ của thợng đế”.
Các tổ chức độc quyền đã nắm trong tay bản thân chính phủ Mỹ - một chính phủ phục vụ cho “đại doanh thơng”. Fr. T. Mactin đã tuyên bố: “Đảng nào nắm chính quyền, ai là tổng thống chẳng có ý nghĩa gì cả”. ý nói “ chúng ta là những ngời giàu có và nớc Mỹ là của chúng ta”.
Sự xuất hiện các Tờrớt làm cho kinh tế nớc Mỹ phát triển một cánh nhanh chóng, là biểu hiện cao nhất của nền kinh tế, của chủ nghĩa đế quốc, hay chủ nghĩa t bản độc quyền. Điều đó đã thúc đẩy lòng kiêu hãnh của quốc gia, ý thức về vị trí của mình trong thế giới tự do, nớc Mỹ cảm thấy mình xứng đáng ở vị trí cao hơn. Vì vậy chủ nghĩa t bản độc quyền Mỹ đợc mở rộng khác thờng, đã đa vào “két sắt” của chúng những khoản siêu lợi nhận to lớn.
Nớc Mỹ bớc lên con đờng đế quốc chủ nghĩa là tất yếu. Chúng tăng cờng sự bành trớng về kinh tế bằng cách mở rộng ngoại thơng, xuất khẩu một cách phi thờng những sản phẩm công nghiệp, và tiến hành những cuộc đấu tranh giành giật thị trờng. Trong giai đoạn này nớc Mỹ đã bắt đầu xuất khẩu t bản hàng loạt để tham gia vào phân chia thế giới.
Sự phát triển đó đã tác động to lớn tới sự thịnh vợng và sức sống mảnh liệt của kinh tế Mỹ. Bên cạnh đó vấn đề nông nghiệp vẫn là căn bản của ngời Mỹ, là lĩnh vực làm nên sự khởi đầu ngọt ngào đầy hứa hẹn. Cuối thế kỷ XIX cuộc cách mạng nông nghiệp đã biến nông nghiệp Mỹ từ tình trạng tự cung tự cấp thành nền nông nghiệp thơng mại. Cụ thể 1860 - 1900 sản lợng lá mỳ tăng 4 lần, ngô tăng 3,5, lúa kiều mạnh tăng 5,5 lần. Đồng thời Mỹ cũng là nớc cung cấp cho thế giới nhiều thịt bò và lúa mỳ nhất. Mỹ trở thành vựa lúa của thế giới
nói chung và châu Âu nói riêng: Có học giả đã nhận định rằng: “ở Mỹ có thể thấy ở khắp nơi những biểu hiện rõ ràng về sự thịnh vợng và phát triển mạnh mẽ trong nông nghiệp và thơng mại”.
Nh vậy 30 năm cuối thế kỷ XIX nớc Mỹ từ một nớc có nền kinh tế phụ thuộc châu Âu đã nhanh chóng trở thành một quốc gia công - nông nghiệp đứng đầu thế giới.
2.4.2. Tình hình chính trị - xã hội
Những năm 30 của thế kỷ XIX thời đại “Mạ vàng” của nớc Mỹ, thì tình hình chính trị biến thành cuộc tranh giành quyền lực giữa các đảng phái đối lập. Trong đó nổi lên hai đảng: Đảng dân chủ và Đảng cộng hoà. Lúc này Đảng cộng hoà phất lên thành đảng chính thống, những ngời trong đảng vỗ ngực là “Đảng anh cả” bảo vệ thống nhất liên bang, bảo vệ quốc kỳ. Thủ đoạn quen thuộc của họ khi đi bầu cử là không ngừng vẫy “chiếc áo sơ mi bết máu” nhắc nhở cử tri và khuyên mọi ngời “đi bỏ phiếu nh bắn súng năm nào”. Đảng này đợc cho là một chính đảng thể diện có văn hoá.
Còn Đảng dân chủ thì ngợc lại “hầu nh là một tổ chức phi pháp, làm cho mình thân bại danh liệt. Vì ngoan cố duy trì chế độ nô lệ.
Cả hai đảng đều muốn lôi kéo tiểu nông, tiểu t sản về phía mình và muốn gây ảnh hởng trong công nhân. Cả hai đều bảo vệ quyền lợi giai cấp đại t sản. Sự phát triển của chủ nghĩa đại t bản và sự lớn mạnh của phong trào công nhân thì gianh giới giữa hai đảng không còn đáng kể nữa .
Cũng nh tất cả các nớc đế quốc khác, ở Mỹ cũng là chế độ nô lệ làm thuê ngay từ lúc mới nảy sinh. Nó đã đợc nuôi dỡng bằng thứ nớc bổ của chế độ nô lệ đồn điền. Chính đế quốc Mỹ trở thành tổ quốc của chế độ bóc lột công nhân hà khắc nhất, của tệ phân biệt chủng tộc đối với ngời da đen và những tàn tích của chế độ nô lệ. Bởi vì “nói chung tình cảnh của ngời da đen Mỹ không tơng xứng với một nớc văn minh , chủ nghĩa t bản không thể nào đa lại một sự giải phóng hoàn toàn, cũng nh một sự bình đẳng hoàn toàn” [25, 346].
Cái hệ thống ép nặn của bọn t bản đã vắt kiệt mồ hôi, hút từng chút năng lực tinh thần và bắp thịt của ngời nô lệ làm thuê, rồi đuổi họ ra khỏi cửa theo một nguyên tắc “khoa học” và theo quan điểm “thà giết hai mạng ngời còn hơn giết một con la”. Không chỉ vậy chúng còn bóc lột trẻ em vao lao động trong hầm mỏ, xí nghiệp nhỏ nhng lại không đợc xem là công nhân và không đợc ghi vào sổ sách.
Chế độ đó còn phổ biến sang cả phụ nữ và những ngời di c tới Mỹ. Điều đó cho thấy nạn thất nghiệp ngày càng tăng lên, đẩy họ vào cảnh đói khổ, vô gia c, chết dần chết mòn về thể xác. Quyền tự do đối với họ chỉ là h vô và tồn tại nh một đối tợng của sự bóc lột. Họ phải sống trong căn nhà ổ chuột, họ đã chết vì ho lao và “Các bệnh xã hội” khác.Trong khi đó những tên triệu phú Mỹ thì lại đang đắm mình trong xã hội cuồng loạn. Sự tơng phản của kẻ giầu và ng- ời nghèo đạt đến cực điểm.
Nhng bọn giai cấp t sản đã gây chia rẽ, phá hoại sự đoàn kết nội bộ, đồng thời tăng cờng bóc lột đông đảo quần chúng lao động. Cơ bản mua chuộc “công nhân quý tộc”, ngăn trở sự trởng thành và hình thành những tổ chức độc lập của công nhân. Vì vậy công nhân Mỹ tiến hành những cuộc bãi công, biểu tình sôi nỗi khắp cả nớc. Các cuộc đấu tranh đã diễn ra ở khu thợ mỏ, cải thiện điều kiện lao động. Cuộc bãi công của công nhân đơng sắt “ thờng chỉ kiếm đợc những mẫu bánh mỳ nhỏ bé mà thôi”, rồi công nhân dệt, thậm chí ngời đốn gỗ...và phong trào đấu tranh của ngời da đen đã diễn ra...
Đến thập kỷ 90 của thế kỷ XIX, một trào lu t tởng bành trớng chủ nghĩa mà ngời ta gọi đó là thuyết “số trời đã định” mới trong lịch sử nớc Mỹ. Một trang mới của lịch sử nớc Mỹ phải là bành tróng ra ngoài tìm kiếm biên cơng hải ngoại. Vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, chính phủ Mỹ đã đẩy mạnh việc tái vũ trang, việc bắt đầu can thiệp vào công việc của các nớc khác và tiến tới những cuộc thôn tính. Tổng thống Mỹ ra tuyên bố riêng nhằm tránh hiện t- ợng “chiếc thuyền nhỏ theo gót tàu chiến Anh” và khẳng định “các lục địa thuộc Mỹ, khi mọi sự xâm phạm của châu Âu vào một quốc gia, thì nớc Mỹ sẽ
coi nền an ninh của mình bị đe doạ.”[ 24, 181]. Nớc Mỹ tâm đắc với chủ nghĩa biệt lập “học thuyết Mon ro”. Vì nó phù hợp với sự phát triển của bản thân nớc Mỹ và sự biến đổi thế giới. Ngời Mỹ không chỉ tham gia vào trò chơi này mà còn chiếm u thế trên bàn cờ quốc tế.
Vì vậy tại thời điểm này có ngời nhầm tởng “Mỹ không có hoặc có rất ít tính chất thực dân” nhng thực tế bọn tay sai của các độc quyền đã tiến hành những cuộc đấu tranh tranh giành thuộc địa. xuất hiện những hệ t tởng đế quốc chủ nghĩa. Những t tởng này đề ra những kế hoạch xâm lợc rộng rãi nhất về việc xâm chiếm lãnh thổ. Nh Lorch đã vẽ bức tranh hùng vĩ của nớc Mỹ bành trớng ra ngoài một cách đầy dã tâm. Ông ta nói: “Từ sông gianh đến Bác Băng Dơng nên chỉ có một lá quốc kỳ và một quốc gia”.[10, 469]
22- 4 - 1898 nớc Mỹ can thiệp vũ trang vào Cu Ba, tuyên chiến với Tây Ban Nha. Thợng nghị sỹ Bêvêrít đã phát biểu: “Số phận đã quyết định trớc chính sách của chúng ta” buộc Tây Ban nha phải rút ra khỏi và từ bỏ Cu ba.
Châu Mỹ la tinh, khu vực thu hút sự chú ý của nhiều đế quốc, và chẳng khác nào là “bữa tiệc thịnh soạn” trớc con mắt những kẻ khổng lồ háu đói. Không ít những kẻ chiếm đoạt cho riêng mình, song để làm đợc điều đó không dễ. Đế quốc Mỹ không phải không có tham vọng nắm đợc những khu vực này nhng với điều kiện và hoàn cảnh lúc bấy giờ, Mỹ đã rất khéo léo dùng chính sách “Cái gậy lớn”. Có nghĩa là Mỹ tự trao cho mình cái nhiệm vụ “Sen đầm tây bán cầu” đứng ra can thiệp vào nội bộ các nớc hoặc các vụ tranh chấp giữa các nớc Châu Âu khu vực này. Với “cái gậy” và “đồng đô la” Mỹ đã len vào những nơi tởng chừng nh không thể vào đợc, nắm lấy nền kinh tế chính trị của nhiều quốc gia, thâu tóm đợc nhiều khu vực quan trọng. Chính vì vậy mà Hoa