Liên hệ với Chủ nghĩ at bản ngày nay.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 65 - 74)

Chủ nghĩa t bản đã từng đóng vai trò tiến bộ trong lịch sử, tức là đánh đổ chế độ phong kiến đã lạc hậu và lỗi thời, đẩy mạnh kỹ thuật, phát triển lực lợng sản xuất làm cho tăng năng suất lao động xã hội, phát triển cao hơn nhiều so với chế độ xã hội trớc kia. Nhng khi chủ nghĩa t bản bớc sang giai đoạn độc quyền thì nó đã bộc lộ hoàn toàn tính chất ăn bám mục nát và trở thành phản động trên mọi lĩnh vực, ngăn cản bớc đờng phát triển của xã hội loài ngời. Vì bọn độc quyền đã nắm giữ các mạch máu kinh tế chủ yếu, khống chế phần lớn sản xuất và tiêu thụ, có thể định ra giá cả độc quyền một cách giả tạo trong một thời gian dài mà vẫn thu đợc lợi nhuận độc quyền cao. Nên đẻ ra khuynh hớng kìm hãm cải tiến kỹ thuật. Mặt khác, bọn t bản tài chính ngày càng mất hẳn liên hệ với quá trình sản xuất, chúng chỉ ngồi không thu lợi nhuận mà không biết đến quản lí xí nghiệp. Cùng với chính sách bóc lột nặng nề mà đội quân thất nghiệp ngày càng nhiều và trở nên thờng xuyên hơn. Do việc xuất khẩu t bản, cho vay với tính chất nô dịch, cớp bóc thuộc địa… nên tính chất ăn bám ngày càng tăng, chế độ chính trị thì tỏ ra mục nát và phản động cha từng có trong lịch sử, về t tởng văn hoá cũng trở nên cực kỳ phản động, thoái hoá, sa đoạ…

Lênin là ngời đầu tiên phân tích chủ nghĩa đế quốc bằng quan điểm của Mac. Những nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa đến quốc mà ông vận dụng những

lập trờng, quan điểm và phơng pháp của chủ nghĩa Mac trình bày trong tác phẩm của mình, những mâu thuẫn cơ bản, những quy luật khách quan về sự vận động và phát triển của chủ nghĩa đế quốc mà ông vạch ra vẫn đang có tác dụng. Nguyên lý cơ bản của tác phẩm này vẫn là kim chỉ nam, lý luận để chúng ta nhận thức và phân tích về chủ nghĩa đế quốc ngày nay, là chìa khoá vàng giải đáp các vấn đề thực tế.

Khi phân tích chủ nghĩa đế quốc thời kỳ này Lênin cho rằng:chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa t bản độc quyền, chủ nghĩa t bản thối nát đang giãy chết, và là đêm trớc của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhng tình hình thực tế là chủ nghĩa t bản ngày nay phát triể rất mạnh, chế độ của thời đại mà không còn chiến tranh và cách mạng mà là hoà bình và phát triển, chủ nghĩa t bản không có hình thức cách mạng trực tiếp.

Khi đối diện tính thối nát của chủ nghĩa đế quốc Lênin nói: “độc quyền tất nhiên phải đẻ ra một xu thế đình trệ và thối nát”[28, 503].Độc quyền không bài trừ cạnh tranh tuyệt đối các nớc t sản ngày nay đã nhận thức đợc sự nguy hại của đọc quyền đối với quốc gia và xã hội, đã sớm đặt ra các loại luật pháp chống và hạn chế độc quyền. Nh năm 1890, chính quyền liên bang Mỹ thông qua đạo luật đầu tiên “luật chống độc quyền sherman”. Đến khi chuyển giao thế kỷ ở nhiều nớc phát triển tiến hành các hoạt động sát nhập quy mô cha từng có, nhng chống độc quyền vẫn là đòn bẩy quan trọng trong chính sách kinh tế vĩ mô của phơng Tây.

Tuy nhiên, quy mô của các tổ chức độc quyền t bản chủ nghĩa ngày nay lớn hơn trớc kia rất nhiều, thực lực t bản mạnh lên vô cùng. Tiềm năng to lớn của chúng thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ và tăng trởng sản xuất, phát huy mạnh mẽ tiềm lực bên trong của mình, làm cho khoa học công nghệ và sức sản xuấtkhông ngừng phát triển và cha từng có hiện tợng thối nát.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, nổ ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, công nghệ mới liên tiếp ra đời. Các tổ chức độc quyền đã nhanh chóng tận dụng và ứng dụng những thành quả khoa học công nghệ mới vào sản xuất làm

cho tốc độ tăng trởng của sản xuất ở các nớc t bảnphát triển một cách nhanh chóng. Tất nhiên là sự phát triển không đồng đều ở từng thời kỳ khác nhau và từng quốc gia khác nhau. Thực tế sản xuất và thực lực kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa phát triển ngày nay đã đạt đợc sự tăng trởng cha từng có cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Hiện nay, nó vẫn giữ địa vị trung tâm chi phối trong nền kinh tế thế giới nh:nửa thế kỷ sau chiến tranh, tye lệ tăng trởng kinh tế hàng năm của thế giới xấp xỉ 4%, tổng sản phẩm quốc dân của mọi nămđạt 3000 USD, nhng trong đó các nớc phơng Tây chiếm 1/2, chỉ riêng nớc Mỹ đạt 8000USD [18, 356].

Vì vậy, khi Lênin nói về tính thối nát của chủ nghĩa đế quốc là cách nhìn từ xu hớng của sự phát triển lịch sử chứ không loại trừ. Xét toàn bộ chủ nghĩa t bản phát triển nhanh hơn nhiều,và các nớc t bản chủ nghĩa phát triển vẫn tồn tại các hình thức thối nát của nó triền miên,tỷ lệ tội phậm không ngừng tăng lên… Tuy nhiên đó không chỉ là vấn đề riêng hay nghiêm trọng hơn của các nớc t bản phát triển, đồng thời những điều đó cũng không đến mức kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa t bản phát triển ngày nay, nó vẫn tỏ ra tơng đối có sức sống. Giai đoạn chủ nghĩa t bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc thì xuất khẩu t bản có ý nghĩa đặc biệt. T bản độc quyền thông qua xuất khẩu t bản và lãi suất cao bóc lột thuộc địa, bòn rút siêu lợi nhuận mà trở thànhnớc thực lợi. Đồng thời bên trong xuất hiện tầng lớp những kẻ thực lợi sống bằng lối “cắt phiếu” chia lãi. Những hiện tợng này là biểu hiện quan trọng về tính ăn bám của chủ nghĩa đế quốc. Nhng hiện nay tình hình đã khác đi, đầu t ra nớc ngoài của các nớc t bản chủ nghĩa phát triển ngày nay đại bộ phận là đầu t giữa chúng với nhau và các nớc đang phát triển là nguồn tích kuỹ t bản quan trọng của các nớc t bản chủ nghĩa phát triển, nhng lợi nhuận đó không phải là phần chính của toàn bộ lợi nhuậncủa chúng mà cúng còn ra sức tớc đoạt tài nguyên, xây dựng các cơ sở trên các nớc này. Nhiều ngời thì lại giàu lên nhờ đầu cơ vào tài chính và bất động sản.Sự tồn tại của những ngời này cũng là một hiện tợng thối nát của xã hội.

Nhng xét toàn bộ giai cấp t sản, hiện tợng này không phải là đặc trng chủ yếu của nó. Thực tế là vấn đề tách biệt giữa “ quyền sử dụng ” và “ quyền sở hữu ” t bản. Nh vậy một mặt tập trung đợc vốn nhàn rỗi trong xã hội vào sản xuất. Làm cho các doanh nghiệp có đợc số lợng vốn lớn, có điều kiện phát triển với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn. Mặt khác có thể lựa chọn đợc những nhân tài, những ngời quản lý giỏi.

Từ tính “thối nát” và “ăn bám”của Chủ nghĩa đế quốc, Lênin cũng đã vạch rõ: Chủ nghĩa đế quốc là “Chủ nghĩa t bản giãy chết” là “đêm trớc của cuộc cách mạng xã hội”. Luận điểm này xuất phát từ quy luật cơ bản của sự phát triển lịch sử trên cơ sở khảo sát toàn diện Chủ nghĩa đế quốc, phân tích tình nớc Nga và thế giới đơng thời, phân tích thực chất mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.

Nhng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, với bản chất của Chủ nghĩa t bản không đổi nhng các lĩnh vực xã hội thì biến đổi nhiều.Cơ cấu ngành nghề và lao động xuất hiên xu thế chuyển sang thông tin hoá, dịch vụ hoá và khoa học công nghệ cao. Tầng lớp trung gian mà chủ yếu là tri tthức không ngừng đợc mở rộng. Vì thế cơ chế quản lý và vận hành Chủ nghĩa t bản ngày nay chuyển từ độc quyền bình thờng sang độc quyền nhà nớc. Nhà nớc từ “ngời gác đêm” chuyển sang can dự trực tiếp và điều tiết phổ biến đối với nền kinh tế. Thúc đẩy xã hội hoá t bản, điều chỉnh quan hệ sản xuất xã hội trong phạm vi chế độ căn bản cho phép.

ở các nớc phơng Tây thi hành các chính sách phúc lợi xã hội, làm dịu các mâu thuẫn xã hội và mâu thuẫn giai cấp. Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật đã tạo ra nhiều sản phẩm mới, công nghệ mới và dịch vụ lao động. Mở rộng không gian thơng mại, thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá.

Nh vậy gần một thế kỷ nay, tình hình thế giới đã biến đổi rất nhiều. So sánh Chủ nghĩa t bản ngày nay với Chủ nghĩa t bản thời Lênin, tuy bản chất không thay đổi, nhng do tiến bộ của khoa học kỷ thuật, xã hội hoá sản xuất đã phát triển thành quốc tế hoá, toàn cầu hoá. Nên súc sản xuất t bản chủ nghĩa phát

triển cha từng có. Mức sống của ngời đân đợc nâng cao rất nhiều, quan hệ sản xuất đã đợc điều chỉnh đáng kể. Cơ cấu giai cấp và thợng tầng kiến trúc đều phát triển mạnh mẽ. Tuy Chủ nghĩa t bản vẫn đầy rẫy những mâu thuẫn, tồn tại nhiều vấn đề. Nhng nói chung, chủ đề của thế giới ngày nay là hoà bình và phát triển.

Có ngời cho rằng: Chủ nghĩa t bản ngày nay vẫn là Chủ nghĩa đế quốc ngày trớc. Cũng có ngời cho Chủ nghĩa t bản ngày nay la “Chủ nghĩa t bản xã hội”. Xem ra chủ nghĩa t bản ngày nay là sự kế tục của Chủ nghĩa đế quốc ngày xa là về bản chất. Nhng đặc trng cơ bản nhất của Chủ nghĩa t bản ngày nay là: Chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, tạo ra nét khác biệt so với Chủ nghĩa đế quốc. T bản độc quyền và chính quyền nhà nớc kết hợp với nhau. Nhà nớc với t cách là tổng t bản, vừa dựa vào t bản độc quyền t nhân, nhng lại cao hơn. Còn t bản độc quyền t nhân thì ra sức sử dụng hình thức công ty cổ phần. Ngân hàng và cả hệ thống tài chính có vai trò càng quan trọng trong việc nhà n- ớc điều tiết kinh tế, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển đến một giai đoạn cao hơn, thuần phục hơn. Đồng thời mức độ phụ thuộc lẫn nhau càng tăng lên cha từng có, đồng thời tăng cờng liên kết, phối hợp và hợp tác. Cuộc đấu tranh giành giật sức mạnh tổng hơp của đất nớc. Với khoa học kỹ thuật là trung tâm giữa các nớc lớn diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết.

Nh vậy chúng ta thấy rằng sự tồn tại của Chủ nghĩa t bảncũng đã từng phải chao đảo trong sóng gió. Đặc biệt là trong thời kỳ cạnh tranh tự do chuyển sang độc quyền-hay còn gọi là thời kỳ Đế quốc chủ nghĩa. Nhng với sự thúc đẩy của khoa học công nghệ mới, Chủ nghĩa t bản đã tiến hành điều chỉnh trong đầy rẫy những mâu thuẫn, đạt đợc sự phát triển rất lớn. Và cho đến nay bộ mặt của nó đã có nhiều thay đổi.

C. Kết luận.

Sau khi các cuộc cách mạng t sản hoàn thành, kết thúc cuộc chiến tranh “ai thắng ai”, đem lại sự thắng lợi hoàn toàn cho giai cấp t sản. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng không tiếng súng cũng đã diễn ra- cách mạng công nghiệp. Thành tựu của cuộc cách mạng này đã tác động rất lớn vào trong các ngành và các lĩnh vực sản xuất. Đã nâng cao năng suất lao động, thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc, giảm sức lao động của con ngời. Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, tạo ra bớc phát triển mới cho lịch sử nhân loại. Sự tiến bộ về kỹ thuật không kém phần quan trọng, nh sự biến đổi từ con ngời săn bắt man rợ thời kỳ đá cũ sang con ngời canh tác thời kỳ đá mới. Nhờ đó thúc đẩy nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng cả trên phơng diện cung và cầu. Dới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, thì các lực lợng sản xuất cũng phát triển, làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới mà ngay từ đầu đã có trình độ tích tụ cao. Sự phát triển kinh tế của các nớc t bản cũng bị chi phối bởi các quy luật. Vì vậy, vai trò và tỷ trong sản phẩm của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới thay đổi. Tích chất không đồng đều giữa công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng, công nghiệp và nông nghiệp, giữa các nớc trong khu vực. Tình trạng phát triển không cân đối giữa các ngành sản xuất, giữa khả năng cung cấp và tiêu thụ… từ đó dẫn đến các cuộc khủng hoảng về kinh tế. Mỗi cuộc khủng hoảng có sự khác nhau về chiều sâu và hình thức nhng trong khủng hoảng có sự phát triển. Bên cạnh đó t bản tích tụ và tập trung quy mô to lớn cha từng thấy.

Điều đó dẫn tới sự tập trung sản xuất mạnh mẽ vào các xí nghiệp lớn. Các công ty cổ phần ngày càng nhiều và phổ biến, dới nhiều hình thức khác nhau: Xanhđica, Cacten, Tơrơt…

Các tổ chức này ngày càng phát triển và dần liên kết với các ngành khác nhau có liên quan về kinh tế và kỹ thuật ở cả trong và ngoài nớc, tao thành các xí nghiệp, các công ty lớn có tiềm lực kinh tế. Tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt và khó phân định thắng bại. Vì thế nãy sinh xu hớng thoả hiệp, hình thành các tổ chức độc quyền dới hình thức cá lớn nuốt cá bé. Do đó t bản nhanh thu đợc lợi nhuận.

Giai cấp t sản lên cầm quyền ngày càng tỏ ra phản động và đi ngợc lại với lợi ích quần chúng nhân dân và giai cấp công nhân. Chúng ra sức bao che cho chủ nghĩa t bản xoá nhoà ranh giới giữa chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa, giữa chiến tranh giải phóng và chiến tranh đế quốc… Trong khi đó giai cấp công nhân ngày càng tăng lên nhanh chóng về số lợng và biến đổi về chất lợng, tiến hành cuộc đấu tranh chống lại áp bức bóc lột nên dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa hai giai cấp trở nên gay gắt.

Thời kỳ phồn vinh và tơi đẹp của các nớc t bản bị các cuộc chiến tranh đe doạ, khiến các nớc phải ký kết những hiệp ớc liên minh với nhau dẫn đến các cuộc khủng hoảng xã hội trong tìm kiếm thuộc địa. Tất cả những điều đó trở thành mồi lửa thổi bùng những xung đột giữa các nớc đế quốc tiến tới chiến tranh thế giới thứ.

Cuối thế kỷ XIX đầu XX, chủ nghĩa t bản có những chuyển biến quan trọng nh những cơn sóng thần kỳ lạ đa chủ nghĩa t bản sang một giai đoạn mới hơn- giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là các nớc t bản Anh- Đức- Pháp- Mỹ. Tuy nhiên ở mỗi nớc đều có con đờng đi riêng của mình, mang những đặc điểm riêng của nó, nhng vẫn nằm trong đặc điểm của chủ nghĩa t bản thời bấy giờ.

Chủ nghĩa t bản ngày nay vẫn tồn tại và phát triển hơn so với thời của Lênin. Tuy bản chất không thay đổi nhng do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, xã

hội hoá sản xuất đã phát triển thành quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nên sức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển cha từng có, mức sống của ngời dân đợc nâng cao lên rất nhiều, quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh đáng kể. Cơ cấu giai cấp và thợng tầng kiến trúc đều phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên chủ nghãi t bản vẫn đầy rẫy những mâu thuẫn, tồn tại nhiều vấn đề. Nhng nói chung chủ đề của thế giới ngày nay là hoà bình và phát triển.

Th mục tài liệu tham khảo

1. A.Lêôniđôp (1961), Vinh và nhục của nền ngoại giao phơng Tây, NXB Sự Thật- Hà Nội.

2. Annie Lennkh & Marie-Francetoinet (1995),Thực trạng nớc Mỹ, NXB KHXH- Hà Nội.

3. Cachima Canexaburo (1961), Chủ nghĩa thực dân mới, NXB ST- Hà Nội.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w