Đặc diểm chung của chủ nghĩa đế quốc

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 54 - 61)

Lịch sử của xã hội loài ngời phát triển theo nhng quy luật khách quan nhất định và trải qua nhiều hình thái xã hội và cuối cùng sẽ đi đến chủ nghĩa cộng sản. Trong sự phát triển đó thì Chủ nghĩa t bản cũng đã có lịch sử phát triển hơn

năm trăm năm, “vận hành qua một phơng thức sản xuất, logic mù quáng và b- ớng bỉnh của chủ nghĩa tích luỹ”.

Cùng với thời gian, quá trình tồn tại của mình, Chủ nghĩa t bản cũng có những thăng trầm biến động, đặc biệt là vào ba mơi năm của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Sự tích tụ và tập trung của chủ nghĩa t bản, sự hình thành và các Tơrơt và các đặc quyền quốc gia. Gắn lền với những điều đó là sự thế giới hoá phạm vi ảnh hởng của Chủ nghĩa t bản, vợt trội qua thơng mại và xuất khẩu t bản, sự hình thành các nhóm đa quốc gia. Sự thực dân hoá đa tới sự phân chia thế giới. Đó là “cơn sóng thần” kỳ lạ, mà từ cuộc suy sụp đầu tiên đã đa tới Chủ nghĩa đế quốc.

Sự chuyển biến sang chủ nghĩa đế quốc không hề làm thay đổi bản chất của Chủ nghĩa t bản, cái bản chất ấy không những không bị thủ tiêu mà vẫn tồn tại và phát triển gay gắt hơn nhiều, làm cho mâu thuẫn vốn có của Chủ nghĩa t bản trở nên sâu sắc hơn. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ không ai có thể dự báo một cách chính xác cảnh điêu tàn và nỗi u sầu bao trùm lên châu Âu và thế giới. Nhiều ngời vẫn bám chặt vào lý tởng tự do cạnh tranh trong hợp tác hoà bình. Tuy vậy một số ngời trong giới cầm quyền, giới quân sự và các tổ chức đế quốc lại có một quan điểm thịnh hành về trật tự thế giới, họ đã thích ứng đợc và mở ra một triển vọng mới, làm thay đổi mảnh đất đối đầu, nhấn mạnh đấu tranh thay đổi cạnh tranh, dùng sức mạnh và tổ chức các nguồn lực quốc gia để tăng cờng nguồn lực nhà nớc.

Và theo Lênin thì: Chủ nghĩa đế quốc là sự phát triển và kế tục trực tiếp của những đặc tính cơ bản của chủ nghĩa t bản. Điều đó đánh dấu sự chuyển biến từ chủ nghĩa t bản cũ sang chủ nghĩa đế quốc, đánh dấu sự biến đổi về chất trong bản thân quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.

Sự ra đời của các tổ chức độc quyền thay thế cho tự do cạnh tranh, nhng những cạnh tranh trong thời kỳ độc quyền không phải bị thủ tiêu mà ngày càng khốc liệt hơn trớc, bọn độc quyền sẽ bóp chết ngời nào mà không chịu phục

tùng ách thống trị và sự chuyên chế của chúng. Làm cho tình trạng sản xuất vô chính phủ và khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng hơn bất cứ lúc nào hết. Vì vậy lợi ích giữa bọn độc quyền trong công nghiệp và độc quyền trong ngân hàng lúc này xoắn xuýt lấy nhau. Sự dung hợp đó đã đẻ ra t bản mới, t bản tài chính nó trở thành “vị chúa tể điển hình của thế giới, đặc biệt linh hoạt và mềm dẻo, đặc biệt chằng chéo nhau trong nội bộ đất nớc, cũng nh trên bình diện quốc tế, đặc biệt không còn cá tính và khác hẳn với sản xuất trực tiếp, có một vài trăm tên tỷ phú và triệu phú sẽ nắm trong tay vận mệnh của toàn thế giới”.[ 26, 94 - 95]

Lúc này quan hệ quốc tế về kinh tế đã trở thành quan hệ không thể thiếu của sự thống trị của t bản tài chính ở trong nớc cũng nh ở ngoài nớc. Vì thế xuất khẩu t bản đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng phạm vi thống trị của t bản tài chính ra toàn thế giới. Nếu ở giai đoạn trớc của Chủ nghĩa t bản với sự thống trị hoàn toàn của tự do cạnh tranh, thì đến giai đoạn này xuất khẩu hàng hoá là nét điển hình.

Chủ nghĩa t bản không đề cao mức sống của quần chúng trong một nớc nhất định, nh thế sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của bọn t bản. Để tăng thêm lợi nhuận đó chúng đã tìm cách xuất khẩu t bản ra nớc ngoài vào những nớc lạc hậu. Vì ở các nớc lạc hậu giá đất tơng đối hạ, tiền công thấp nguồn lơng rẻ mạt, từ đó những khả năng rộng rãi để bóc lột các nớc chậm tiến đã mở ra. Do đó việc xuất khẩu t bản đem lại lợi nhuận độc quyền rất cao, nó không chỉ đảm bảo cho t bản tài chính mở rộng sản xuất, tăng giá trị thặng d trên thế giới, mà còn đảm bảo đợc giá trị thặng d sản xuất ở chính quốc. Đồng thời tạo ra cơ sở kinh tế của sự lệ thuộc bằng tổ chức của các nớc đế quốc.

Các tổ chức độc quyền đã phân chia thị trờng không chỉ ở nội địa, mà cả ở nớc ngoài. Đây là một bớc mới của sự tập trung t bản và sản xuất toàn thế giới cao hơn so với các bớc đi trớc. Song điều đó cũng không hy vọng vào một nền hoà bình giữa các dân tộc trong những điều kiện của Chủ nghĩa t bản. Sự phân chia thế giới về kinh tế đã làm gay gắt cuộc đấu tranh về chính trị, để thay đổi

biên giới các quốc gia. Vì vậy việc phân chia không bao giờ ổn định, bất cứ một đồng minh quốc tế nào cũng không vững chắc và không thể nào làm dịu đợc mâu thuẫn nội bộ của chúng, mà trái lại chỉ làm gay gắt thêm.

Việc cạnh tranh và xuất khẩu t bản tăng dần lên thì những quan hệ với nớc ngoài, với nhiều thuộc địa, nhiều “khu vực ảnh hởng”. Từ đó dẫn đến sự ra đời tổ chức độc quyền quốc tế mà Lênin gọi là Cacten quốc tế. Các tổ chức độc quyền này đánh dấu một giai đoạn cao hơn của sự tích tụ, tập trung t bản và sản xuất, đây cũng chỉ là liên minh tạm thời của bọn t bản độc quyền nhằm đoạt lấy lợi nhuận độc quyền cao ở các thị trờng béo bở nhất thế giới.

Sự phân chia thế giới của bọn t bản chỉ căn cứ theo “ tỷ lệ trung bình”, theo “thực lực”của từng tập đoàn. Nên các cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới cho phù hợp với so sánh lực lợng mới đã diễn ra. Sự xâm chiếm thuộc địa đã đem lại cho Chủ nghĩa đế quốc nhiều món lợi nhuận độc quyền khổng lồ. Vì thuộc địa là nơi vơ vét nguyên liệu rất lớn, có tầm quan trọng trong sinh tử đối với các nớc đế quốc. Là nơi đầu t để bóc lột nhân công rẻ mạt nhất. Đồng thời là nơi có thị trờng tiêu thụ hàng hoá ế thừa dễ dàng nhất, tha hồ cho chúng bán hàng với giá cắt cổ. Thuộc địa còn là nơi để cho chúng thiết lập căn cứ chiến lợc quân sự và bảo đảm nguồn cung cấp về của cải và làm bia đỡ đạn cho chúng khi chúng gây ra chiến tranh xâm lợc.

Kết quả là đầu thế kỷ XX lãnh thổ thế giới đã bị phân chia xong. Lúc này cha đến 10 nớc T bản mà xâm chiếm hầu hết đất đai béo bở trên thế giới. Tuy nhiên so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc luôn có sự thay đổi. Điều đó dẫn đến những cuộc xung đột dữ dội không thể tránh khỏi, để chia lại thị trờng thế giới đã đợc phân chia.

Nh vậy chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn đặc biệt của Chủ nghĩa t bản. Nếu nh kinh tế thế giới là một hệ thống những quan hệ sản xuất và những quan hệ trao đổi tơng ứng ôm trùm toàn bộ thế giới, thì Chủ nghĩa đế quốc là sự mở rộng trên quy mô thế giới những quan hệ sản xuất và trao đổi t bản chủ nghĩa.

Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản”, Lênin cũng đã chỉ rõ 5 dấu hiệu cơ bản của chủ nghĩa đế quốc. Đó là:

1. Sự tập trung sản xuất và tập trung t bản, đa chúng đến một trình độ cao, đến mức tạo nên các tổ chức độc quyền giữ vai trò quyết định trong đời sống kinh tế

2. Sự kết hợp của t bản ngân hàngvới t bản công nghiệp tạo nên tập đoàn tài phiệt trên cơ sở của t bản tài chính.

3. Xuất khẩu t bản, khác với xuất khẩu hàng hoá,mang môt ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

4. Những liên minh t bản quốc tế của các nhà t bản đợc hình thànhnhằm phân chia thế giới.

5. Sự phân chia lãnh thổ trái đất bởi các quốc gia t bản công nghiệp lớn nhất đã kết thúc.

Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa t bản độc quyền, độc quyền đã thay thế cạnh tranh tự do. Nếu độc quyền thống trị thì mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản dẫn đến mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa ngày càng sâu sắc.

Từ chủ nghĩa đế quốc cũng thật lạ lùng. Từ này vốn là một từ-ngọn cờ (mot-étendard) đối với những ngời biện hộ cho sự thống trị của Anh và Hoa Kỳ trên thế giới. Nhng nó lại trở thành một từ tố giác (mot-dénonciation) trong phong trào công nhân và trong sách báo macxit, về sau nó lại đợc dùng nhiều trong các cuộc đấu tranh giành độc lập và phong trào thế giới thứ III. Số ngời lúc này vẫn coi chủ nghĩa đế quốc là một hình thức hay một giai đoạn của chủ nghĩa t bản đang ngày càng ít hơn mà coi nó là sự thống trị thì ngày càng nhiều hơn.

Khi nói tới chủ nghĩa t bản, các cờng quốc lớn, các nhà nớc thì luôn luôn vấp phải những đối thủ và xung đột với chúng. Sự hình thành, khẳng định và đi lên của các chủ nghĩa t bản vào cuối thế kỷ XIX đã diễn ra từ những cơ sở quốc gia mạnh mẽ, đa tới sự xung đột của các chủ nghĩa đế quốc.

Tuy nhiên lúc này từng nớc t bản Âu- Mỹ cũng có nhiều chuyển biến, dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa các nớc. Điều đó đã quy định những đặc điểm riêng biệt của từng quốc gia.

3.2.Đặc điểm của t bản Anh

Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế Anh có điều kiện phát triển nhất châu Âu. Sự phát triển của công trờng thủ công dần lấn át phờng hội,nên sản phẩm làm ra tăng nhanh về số lợng và chất lợng, kích thích hoạt động ngoại thơng phát triển. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hoá theo hơng t bản chủ nghĩa và giầu lên nhanh chóng. Bên cạnh đó, chế độ phong kiến ngày càng bảo thủ, lạc hậu, phản động. Làm mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh diễn ra gay gắt. Đó là nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng t sản diễn ra do Olivơ Cromoen lãnh đạo.

Sau khi giành thắng lợi, nớc Anh bớc vào nền quân chủ lập hiến, thể chế trính trị này khác với chế độ phong kiến: Vua là ngời đứng đầu nhà nớc nhng lại không có thực quyền nh ông vua phong kiến. Thực chất quyền hành trong tay và điều khiển đất nớc thuộc về nghị viện mà ngời đứng đầu là thủ tớng.

Giai cấp t sản lên nắm chính quyền, thực hiện quyền lực của mình thông qua chế độ hai đảng: Đảng tự do và Đảng bảo thủ, hai đảng này thay nhau nắm quyền thống trị nớc Anh.

Chính phủ mới lo đáp ứng nhu cầu của giai cấp t sản thi hành nhiều biện pháp tích cực về kinh tế nhằm cung cấp cho thị trờng trong nớc và thế giới. Đảm bảo nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp, lơng thực cho thành phố và nhân công cho nhà máy. Điều đó phù hợp với sự phát triển của chủ nghĩa t bản.

Giai cấp t sản Anh thờng khoe khoang nền dân chủ của chúng trong chế độ tuyển cử với những lời đờng mật, chỉ có thể gây tác dụng đối với những ngời nhẹ dạ. Thực chất nhà nớc Anh là một nhà nớc của giai cấp t sản: ” chúng kiểm soát nông nghiệp, đại công nghiệp, tài chính và thơng nghiệp. Đại biểu của chúng nắm những cơng vị chỉ huy trong các công sở, quân đội, toà án, ngoại giao và thuộc địa…”. Khoảng 30 năm đầu thế kỷ XIX, ở Anh cũng đã diễn ra

cuộc cách mạng tuy không sôi nỗi nh nội chiến, nhng lại đánh dấu một bớc ngoặt của lực lợng sản xuất. Đó là cuộc cách mạng công nghiệp t bản chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử.

Cuộc cách mạng này đã đem lại kết quả to lớn. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Lao động chân tay dần đợc thay thế bằng máy móc, khởi đầu cho quá trình công nghiệp hoá. Biến nớc Anh trở thành trung tâm kinh tế thế giới- đợc mệnh danh là công xởng thế giới

Giới t bản Anh thấy rằng thuộc địa chính là nơi cung cấp nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ hàng hoá cho chính quốc. Vì vậy chúng đã hớng việc giải quyết những vấn đề kinh tế của nó vào thuộc địa. Chúng tiến hành những cuộc xâm lợc tàn bạo nhằm gây dựng cho mình một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

Đến những năm 70 của thế kỷ XIX, giai cấp t sản Anh đã nắm quyền chi phối một đế quốc thuộc địa rộng lớn, bao la. Hệ thống thuộc địa đóng vai trò hoàn toàn đặc sắc trong số phận của nó và ngày càng đợc tăng cờng thêm trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.

Bên cạnh đó sự thống trị của hạm đội Anh trên các con đờng hàng hải, làm cho chúng dễ dàng trong việc cớp bóc thuộc địa. Tất cả các cảng của nó phá đổ tất cả các hàng rào ngăn cách quốc gia, nó có tới 50 thuộc địa và chỉ cha có một thuộc địa đó là vũ trụ. Không phải chỉ vì nền kinh tế Anh là nền kinh tế phát triển nhất, mà còn vì quá trình phát triển của nó ngay từ đầu đã gắn liền với sự bành trớng thuộc địa và buôn bán hàng hải. Nó đi theo một lo gic chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế. Sự phân công này nỗi bật lên từ xuất khẩu và rõ rệt từ nhập khẩu.

Nhng cuối thế kỷ XIX, giai cấp t sản mất dần các chức năng sản xuất mà nó từng tự hào trong thời Adam Smit. Nạn ăn bám t sản mang những hình thức kỳ quáy nhất. Nhng nó lại có d thừa điều kiện để bành trớng về thuộc địa, mang quy mô phi thờng.

Theo thống kê năm 1876, nớc Anh có 22.5 triệukm2 đấtđai thuộc địa, với dân số 251.5 triệu ngời. đến năm 1914 lãnh thổ các thuộc địa Anh đợc mở rộng 33.5 triệu km2 , sốdân 393.5 triêụ ngời, đợc trải dài trên năm lục địa. Anh là thành viên chính của sự chia sẻ châu Phi, lấy cớ mua kênh đào Xuye chiếm đóng Ai Cập. Lấy lý do bảo vệ Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đảo Sip, Xu Đăng. Tấn công nam Phi, mở rộng đất đai thuộc địa sang châu á. Ngay ở châu Âu cũng có những thuộc địa của nó.

Cuộc chiến tranh xâm lợc thuộc địa của thực dân Anh tiến hành song song với những hành động bành trớng của các đế quốc khác. Với đế quốc “Mặt trời không bao giờ lặn” đó chứng tỏ anh là một tên Đế quốc thực dân

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 54 - 61)