Tình hình chính trị – Xã hộ

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 42 - 47)

Sau khi Phổ thành lập miền bắc Đức, nhng vẫn cha thống nhất, vì Pháp luôn là vấn đề cản trở thống nhất của Đức mà từ lâu cả Đức và Pháp đều mâu thuẫn với nhau, tình hình đó nớc Pháp càng trở nên phức tạp chính trị rối ren, mâu thuẫn xã hội lên cao. Chính phủ Napoleon ngày càng mất uy tín với quần chúng nhân dân. Trớc tình hình đó Napoleon đã nghỉ ngay đến cuộc chiến tranh để giải quyết tình hình. Naponeon cho rằng: “Nếu đánh bại nớc Pháp thì uy tín của ông sẽ đợc nâng lên, nhân dân Pháp lại phục tùng mệnh lệnh của ông, không chống lại ông”. Nhng vì mãi miết với thắng lợi ông đã không tính đến hậu quả nếu chiến tranh thất bại.

Mâu thuẫn xảy ra ngày càng căng thẳng, và chiến tranh đã xảy ra từ việc lên ngôi của vua Tây Ban Nha. Trong cuộc chiến này chính quyền Tây Ban Nha đã đồng ý không tiến cử Lêôpôn lên ngôi vua và sau đó Napoleon đã đòi chính phủ Tây Ban Nha hứa và ký với Pháp mãi mãi về sau không đợc lặp lại.

Ngay sau cuộc đàm phán với vua Phổ tại thành EmXơ, Pháp đã phát động cuộc chiến tranh vào 19 /7 /1870. Chiến tranh kết thúc nớc Pháp bị thiệt hại rất lớn về ngời và của và bị Đức tìm mọi cách cô lập hơn 20 năm ở châu Âu, tình hình an ninh chính trị Pháp luôn bị đe doạ bởi nớc Đức hùng mạnh và hiếu chiến. Đây là cú sốc đối với ngời Pháp, niềm kiêu hãnh bị dập tắt nỗi sợ hại bao trùm, sự hận thù nung nấu...

Một nớc Pháp từng tự hào và hùng mạnh sau cuộc đại cách mạng thực sự lâm vào tình trạng rối loạn về chính trị, sự thay đổi về chính quyền với những xua hớng chính trị khác nhau làm cho xã hội Pháp bất ổn định suốt một thời kỳ dài, cuộc đấu tranh cải cách xã hội do giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động tiến hành liên tiếp nổ ra, đã thiết lập nền cộng hoà III do Chi e đứng đầu. Nhng các thế lực bảo hoàng gồm các phái chính thống đều muốn đa ngời của mình lên nắm chính quyền và khôi phục nền quân chủ vì vậy đất nớc lại trong tình trạng “Nền cộng hoà không có những ngời cộng hoà”.

Năm 1875, hiến pháp của nền cộng hoà III đợc công bố mặc dù thừa nhận nền cộng hoà nhng các phần tử quân chủ trở nên phản dân chủ và mang nặng tính chất bảo thủ.

Trong thời kỳ này Pháp tồn tại nhiều phe phái. Vì vậy đặc điểm nổi bật của cộng hoà là luôn luôn khủng hoảng về nội các, trong vòng 40 năm 1875 – 1914, xảy ra 50 lần thay đổi chính phủ, có chính phủ tồn tại chỉ trong 3 ngày, chính phủ dài nhất không quá 3 năm. Các đảng phái luôn mâu thuẫn nhau, do quan điểm bất đồng nên nhiều vụ bê bối đã xảy ra.

Cũng nh các nớc khác ở châu Âu, đế quốc Pháp thời kỳ này cũng đã đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa với một nhịp độ rất nhanh nh là đã nói trong tác phẩm chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản, sự phân chia thế thế giới giữa các cờng quốc là giai đoạn của thời kỳ này.“Cố nhiên t bản tài chính sở dĩ có đợc những điều thuận tiện lớn nhất và thu đợc nhiều lợi nhất, chính là do nó đã gây một sự phục tùng làm cho những nớc những dân tộc bị nó chia phối, mất quyền độc lập chính trị của mình...Chỉ riêng việc có đợc các

thuộc địa cũng đa lại cho các tổ chức lũng đoạn những bảo đảm đầy đủ để thắng mọi sự may rủi trong cuộc đấu tranh với những đối thủ của mình ngay cả trong trờng hợp mà những đối thủ này định tìm cách tự vệ bằng một đạo luật lập ra và một tổ chức lũng đoạn nhà nớc”. [23, 484 – 485].

Bắt đầu 1880 sau khi đã gàn gắn xong vết thơng chiến tranh, đế quốc Pháp vội vàng và lao thẳng trong việc xâm chiếm thuộc địa. Gần nh trong cùng một chính quyền, nhiều đạo quân đợc đem sang đánh ở Tuynidi, các miền Hara và Tây phi, ở Mađagasca...và Đông Dơng. “Vì phải hành động gấp nớc nào cha có phần thì chẳng bao giờ có đợc nữa và có thể không đợc tham dự vào cuộc bóc lột thế giới theo một quy mô khổng lồ, cuộc bóc lột này sẽ là một trong nhiều sự kiện căn bản của thế kỷ sắp đến... và vì sự vinh quang thuộc địa tức là sự hứa hẹn tài phú cha lờng đợc tất nhiên sẽ ảnh hớng tới lực lợng tơng đối của những nớc châu Âu nên vấn đề thuộc địa hay nói một cách khác “chủ nghĩa đế quốc đã thay đổi và ngày càng thay đổi những điều kiện chính trị của chính châu Âu” nh là một sử gia thời đại đã nói.

Ngời ta viện ra đủ mọi lý do để giải thích sự thôn tính này. Nh đối với vấn đề Angêri mối quan hệ này rất tốt “trong lúc châu Âu liên minh để chống lại n- ớc Pháp tự do thì có một cờng quốc châu Phi trung thực hơn và trung thành hơn đã thừa nhận nền cộng hoà và thề thốt với nó về tình hữu nghị. Từ năm 1830 trở đi tất cả diễn ra một cách nhanh chóng, cuộc chinh phục của Pháp bắt đầu. Khi tới Angêri mọi cái đối với binh lính Pháp tơng đối đơn giản, có những ngời bản xứ và những nhà thực dân, có những ngời bản địa và những kẻ xâm lợc, có những ngời “nguyên thuỷ ” và những ngời “văn minh”. Lúc cuộc chinh phục về quân sự còn đang diễn ra sự thống trị là quy tắc nhng rồi những tham vọng bắt đầu nảy nở bởi lẻ chỉ bình đình thôi không đủ. Vì t bản tài chính không những chỉ chú ý đến những nguồn nguyên liệu mà ngời ta đã biết. Nó còn chú ý đến cả những nguồn có thể có đợc nữa và những đất đai hôm nay cha dùng đợc thì ngày mai có thể khai thác bằng những phơng pháp mới”. [26, 318].

Hay nh việc thôn tính Tuynidi và Marốc, đế quốc pháp đã mộ lính ở Angiêri ở Tuynidi đợc đặt dới sự bảo hộ qua hiệp ớc ngày 12/5/1881. Cũng giống nh ở Bắc Kỳ và ở MaRốc năm1912 thì chỉ cần đất thuộc tay ngời Pháp là đủ, nhân công vẫn là ngời bản xứ. Sự điều khiển của ngời Pháp đợc thể hiện qua trung gian của một tổng chủ xứ về lý thuyết là bộ trởng bộ ngoại giao của đức vua, nhng thực tế là ngời chỉ huy quân đội, chỉ định ngời đứng đầu mỗi làng, vì quyền lợi của bọn thực dân ở Rêuynion mà ngời ta đánh chiến Mađagasca. Sự cần thiết phải bành trớng từ bờ bể châu Phi buộc ngời ta đánh chiếm Nigiê, rồi đến sát và đến tận sông Nin ... Đến Phasôđa, vì muốn tổ chức mối liên hệ giữa Bắc Phi và châu Phi da đen nên phải xâm chiếm Xahara.

Mọi việc đã tiến hành chiến tranh xâm lợc đều do các thế lực tài chính hay kinh tế của những nhà ngân hàng lớn hoặc một vài tên phiêu lu chi phối. Dù động cơ cá nhân của chúng nh thế nào đi chăng nữa thì t tởng lợi ích của chúng, việc các nhà đơng cục này đỡ chúng và tác dụng công việc của chúng làm cũng vẫn chứng tỏ rằng chúng là công cụ của cùng một chủ nghĩa thực dân. Ngoài ra, nhờ u thế về quân sự và kinh tế mà những kẻ đi xâm lợc có thể mở đợc những chiến dịch vũ trang xen kẽ với đủ mọi thứ áp lực (ngoại giao tài chính hay quân sự), và với cả những “hiệp ớc thân thiện” chỉ có giá trị trong thời gian cần thiết để đạt nền thống trị.

Năm 1858, Pháp mở cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam chúng lần lợt ép ta nhờng 3 tỉnh miền đông, 3 tỉnh miền tây rồi chủ trơng tiến công ra bắc để chiếm toàn bộ Việt Nam. Nhng chúng đã bị nhân dân Việt Nam chống trả một cách quyết liệt, với tinh thần yêu nớc nồng nàn, anh dũng, bất khuất, kiên cờng của nhân dân Việt Nam đợc hun đúc qua hàng ngàn năm. Tuy nhiên lúc này do điều kiện nớc ta vẫn còn là quốc gia phong kiến dới sự thống trị của dòng họ Nguyễn trở thành bù nhìn và tay sai đắc lực. Đến 1884, chúng hoàn thành công cuộc xâm lợc và bắt đầu khai thác thuộc địa. Cũng trong thời gian này Pháp đã tấn công và xâm chiếm CamPuChia và Lào chúng biến hai nớc này cũng nằm trong hệ thống thuộc địa của Pháp.

Cùng với các đế quốc khác Pháp tham gia xâu xé Trung Quốc, năm 1895 Pháp đợc quyền khai thác ở 3 tỉnh miền nam Trung quốc, năm 1898 Pháp thuê đảo Hải Nam Quảng Châu loan lập tô giới và và khu vực ảnh hởng ở nhiều thành phố và tỉnh ở Trung Quốc.

Trong cuộc chạy đua giữa các cờng quốc thực dân lúc bấy giờ đặc biệt là giữa Anh - Pháp - Đức. Những thủ đoạn mánh khoé ngày càng mở ra đông đảo, vấn đề không chỉ là xâm chiếm những nớc mới mà còn để cho thế giới công nhận u thế của chúng và do đó tập hợp đợc nhiều con bài chủ yếu nhất bằng mọi phơng tiện có thể có, những kẻ xây dựng quyền lực của chủ nghĩa đế quốc non trẻ đã sớm có những động cơ bành trớng thuộc địa, rút kinh nghiệm 5 năm (1880 - 1885)giữ chức thủ tớng qua hai nhiệm kỳ và đóng vai trò chủ yếu trong sự thúc đẩy sự bành trớng thuộc địa của Pháp. Guynpheri đã trình bày mục tiêu của việc bành trớng đó trong bài diễn văn 28/7/1885 đúng nh một bản tuyên ngôn đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc đã đợc tuyên bố long trọng:“Tha các ngài ở một châu Âu nh hiện nay, trong cuộc cạnh tranh của biết bao nhiêu đối thủ tr- ởng thành xung quanh chúng ta, kẻ thì có quân đội và có hải quan hoàn bị, kẻ thì có số dân không ngừng tăng lên phát triển một cách kỳ lạ, trong một châu Âu hay đúng hơn là trong một thế giới nh vậy, chính sách ngồi im không xâm l- ợc chính là con đờng suy tàn trong thời đại chúng ta, các dân tộc sở dĩ họ lớn lên đợc là do họ mở rộng sự hoạt động của họ chứ không phải là do truyền bá hoà bình các thể chế”. [11, 143].

Vì vậy, Pháp ngày càng quan tâm đến thuộc địa của nó, thành lập sẵn nhiều đội quân thuộc địa đã làm dễ dàng cho việc tuyển mộ và chuẩn bị nhập ngũ. Ngời ta đã tạo ra câu chuyện hoang đờng xung quanh “đội quân da đen” đ- ợc tổ chức theo mệnh lệnh của tớng MăngGianh. Với thái độ hết sức khinh rẻ con ngời, MăngGianh đã ném vào cuộc đấu tranh quân đội thuộc địa chỉ đợc trang bị vũ khí thô xơ để chống vũ khí tự động, những đội quân thuộc địa này đã bị tàn sát kinh khủng, Khác với sự cai trị của Anh thờng áp dụng, thì chủ nghĩa đế quốc Pháp xây dựng sự thống trị của nó trên cơ sở phơng pháp cai trị

trực tiếp, tức là dùng cả một hệ thống nhân viên chỉ huy ngời Pháp, tạo thành một mạng lới rộng khắp các nớc đó, và ngay cả những nớc gọi là “cai trị gián tiếp” trá hình một cách vụng về.

Chủ nghĩa đế quốc Pháp đã kiểm soát một cách chặt chẽ và đặt những cơ cấu xã hội bộ lạc và phong kiến dới quyền cai trị của nó, cắt xén quyền hành và giảm bớt vai trò của những ngời trớc đây lãnh đạo những cơ cấu xã hội đó.

Chủ nghĩa đế quốc Pháp đã lũng đoạn chặt chẽ hoặt động kinh tế và sự lãnh đạo chính trị trong các thuộc địa cuả nó. Việc mở rộng những sản phẩm xuất khẩu – mục đích mà những nhà chuyên môn của nhà nớc thờng hạn chế sự phát triển kinh tế vào đó.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 42 - 47)