Sự phát triển củ at bản Pháp

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 38 - 42)

2.3.1.Tình hình kinh tế

Lịch sử của t bản Pháp trong một thế kỷ vừa qua là thời kỳ của nền thống trị của t bản lũng đoạn thay thế cho chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh. Sau đó là sự phát triển của nền thống trị ấy trong quá trình tổng khủng hoảng của chủ nghĩa t bản tự gắn liền với lịch sử xâm chiếm thuộc địa. Pháp là một cờng quốc hàng đầu, có bờ biển dài. Nớc Pháp sau khi thế giới có những “phát hiện vĩ đại” đã đóng vai trò quan trọng trong việc thám hiểm những lục địa mới và chiếm đoạt các lục địa ấy.

Sau chiến tranh Pháp-Phổ, công xã Pari đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử của chủ nghĩa t bản nói chung và nớc Pháp nói riêng mà Lênin đã gọi là thời “chủ nghĩa t bản tiến bộ”. Thời gian đã chỉ ra rằng: sự phát triển của những mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản đã đi xa nh thế nào, những tiền đề của cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng đã chín muồi đến đâu, giai cấp công nhân đã chuyển thành một lực lợng đe doạ ra sao rồi. Cuộc cách mạng vô sản ở Pháp đã thất bại và các chiến sỹ công xã đã bị tàn sát. Tuy nhiên giai cấp t sản không thể nào gạt bỏ đợc những kỳ công của họ ra khỏi lịch sử thế giới. Cuộc cách mạng của những ngới Spactacut cũng không giành thắng lợi, song nó đã trở thành giới hạn.

Sự thất bại của Pháp trong chiến tranh Pháp-Phổ cũng là nguyên nhân để làm cho nền kinh tế Pháp biến đổi. Từ vị trí đứng thứ hai sau Anh thi cuối thế kỷ XIX nền kinh tế của Pháp đã bị chững lại, bị các cờng quốc công nghiệp trẻ

vợt qua và bị tụt xuống hàng thứ t, bởi vì Pháp đã phải bồi thờng một khoản chiến phí cho Đức sau cuộc chiến tranh là 5 tỷ Frans_một khoản tiền mà bọn chủ cho vay nặng lãi Pháp giàu có phải trả trong ba ngày, trong khi đó ngân khố quốc gia tiêu tốn khoảng 1.5 tỷ Frans. Phải cắt hai tỉnh Anzatvà Loren.

Lúc này do tình trạng hạn chế của thị trờng, do sự nghèo nàn về nguyên liệu nên Pháp phải nhập cảng các hàng than, sắt...nên không thể cạnh tranh với các nớc khác và vẫn thua kém họ nh trớc đại chiến lần I: lợng than của Pháp kém Đức 3 lần, kém Mỹ 6 lần. Nghành cơ khí phát triển chậm chạp, khoảng 50- 80 % máy móc về công nghiệp và nông nghiệp phải nhập từ nớc ngoài về, trong khi đó các nghành công nghiệp nhẹ và xởng máy loại vừa và nhỏ vẫn chiếm u thế gần 70 % kinh doanh thuộc loại này... nên không thể cạnh tranh với các nớc khác.

Tuy nhiên nền công nghiệp Pháp cũng có những bớc tiến bộ đáng kể. Đặc biệt là Miền Bắc, hệ thống đờng sắt lan rộng ra cả nớc, đẩy nhanh sự phát triển của ngành khai mỏ, luyện kim và thơng nghiệp. Việc cơ khí hoá sản xuất đợc tăng cờng nh năm 1852- 1902 số xí nghiệp dùng máy hơi nớc tăng 9 lần, số động cơ chạy bằng hơi nớc tăng 12 lần.

Năm Gang(nghìn tấn) Thép(nghìn tấn) Than(nghìn tấn) 1872 1881 1891 1.218 1.886 1.887 130 430 740 15.803 19.765 26.625

Tình hình nông nghiệp của Pháp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Có tới 40% c dân làm nông nghiệp, tuy nhiên nền nông nghiệp vẫn mang tính chất nền kinh tế tiểu nông không cho phép sử dụng những kỷ thuật mới nên đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất.

Nếu ngời ta chia sản xuất vật chất thành hai khu vực lớn là nông nghiệp và công nghiệp thì ta thấy sự thay đổi đó đặc biệt rõ rệt. Trong khi ở nớc Anh phần của công nghiệp ở đó chiếm 42% (1801) lên 60% (1831) và đạt 73% (1871) thì

ở Pháp, phần của sản xuất công nghiệp ấy trong sản xuất vật chất từ 43%(1781- 1790) tăng lên 55%(1835-1844)và sau đó dừng lại ở trình độ này cho đến năm 1865-1874

Sự biến đổi này ngay từ phần ba đầu tiên của thế kỷ ở Anh và ngày càng rõ hơn ở Pháp. Tuy nhiên ở Pháp thì sự thụt lùi tơng đối của nông nghiệp bị chậm lại rất nhiều. Cần thêm vào đó là trọng lợng của thơng nghiệp - công nghiệp và các hoạt động công trờng thủ công vẫn còn lớn ở Pháp trong khi sự cơ giới hoá, động cơ hoá đang diễn ra. Do đó các các công xã và các nhà máy ở Anh phát triển hơn. Cuối cùng sự phát triển công nghiệp của Anh chuyển sang t liệu sản xuất nhiều hơn và nhanh hơn, lãnh thổ của nó đợc mở rộng đều đặn.Trong khi đó ở Pháp sản xuất t liệu tiêu dùng lại chiếm u thế, chính điều đó đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng nông nghiệp, đẩy nông dân vào địa vị phụ thuộc các hãng buôn và bọn chủ nô. Những cuộc khủng hoảng không ngừng diễn ra ngay cả trong những ngành quan trọng nh ngành trồng nho...

Trong thời kỳ này nớc Pháp cũng đang diễn ra quá trình tập trung sản xuất dẫn đến hình thành các tổ chức lũng đoạn, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong hai công ty lớn. Công ty “Snâyđơ Crơđơ” nắm các nhà máy quân sự ở Crôđơ và các nhà máy cấu tạo đồ đồng, thép cùng nhiều ngành khác ở trong nớc. Đồng thời nó có chi nhánh ở Nga và các thuộc địa. Tổng công ty đờng sắt và điện khí cùng 6 công ty khác độc quyền ngành đờng sắt trong cả nớc. 50% trọng tải đờng biển do 3 công ty lớn nắm, hai công ty “Xanhgôbên” và “Cumau” kiểm soắt toàn bộ công nghiệp hoá chất. Những tổ chức lũng đoạn t- ơng tự làm thành ở các thuộc địa để tăng cờng bóc lột, các công ty kinh doanh đồn điền trồng nho ở Angiêri đồn điền cao su lúa lúa và đay.

Pháp đã đuổi kịp về khai khác quặng từ 5.4 triệu tấn (1900)đến 22 triệu tấn (1913) và đặc biệt là một số ngành công nghiệp mới đã bắt nhịp công nghiệp trẻ nh ô tô, điện, điện ảnh...

Đồng thời nớc Pháp cũng có nhiều nơi để đầu t vốn thừa của mình nhất là châu Âu, Ai Cập, châu Mỹ La tinh ... “Từ 1850 - 1914 phần tiền dự trữ của

Pháp khoảng từ 1/3 đến 1 nửa đã gửi ra nớc ngoài tức là làm cho công nghiệp Pháp thiếu vốn và dọn đờng cho việc mất vốn sau này do nạn lạm phát và và trả nợ gây nên ”. [17, 14].

Đờng lối này đã làm cho nền kinh tế Pháp bị suy sụp tơng đối so với nền kinh tế của các cờng quốc đế quốc khác, đã thế lại bị sự đình trệ gần nh tuyệt đối. Trong khi đó từ năm 1980 đến 1900 các nớc khác đã đạt đợc những tiến bộ nhanh chóng trên đờng công nghiệp hoá làm cho sự suy sụp ấy thêm nghiêm trọng.

Với việc phát hiện ra vàng ở Nam Phi, dự án của Pháp về kênh đào Pa nama việc mở ra các tuyến đờng sắt mới ở Hoa Kỳ, những triển vọng phát triển kinh tế mới ở Achentyna, Australia, Tân tây lan. Những triển vọng mới về lợi nhuận mở ra, những sự đầu cơ mới đợc tiến hành, tình trạng đó lại đa đến những bế tắc mới. Năm 1889, ở Pháp công ty đợc giao cho xây dựng kênh đào Panama và công ty thơng mại bị phá sản. Một cơn hốt hoảng về thị trờng chứng khoán, cuộc khủng hoảng tín dụng, sự suy sụp đa tới một phản ứng bảo hộ.

Trong các cuộc khủng hoảng “Đại suy thoái” ngời ta cũng thấy giá cả hạ thấp kèm theo sản phẩm chất đống và giảm xuống với một xua hớng nặng nề, mặc dù tiền công thực tế tăng xấp xỉ 25% (1873- 1896) nhng sự vận động chung ấy bị các cuộc khủng hoảng điều tiết “nhịp độ” đình đốn năm 1873, thụt lùi năm 1876 – 1877, đình đốn năm 1883 và 1887 – 1892, sự ra tăng chung của tiền công thực tế vẫn thấp hơn năng xuất. [12,234].

Trong thời đại mà đờng sắt gần nh là con đờng độc nhất để xâm nhập kinh tế, về mặt này nớc Pháp lại vô cùng chậm trễ. Năm 1900 không kể Bắc Phi – tức là thời kỳ chủ yếu khai khác than ở Angiêri, trong toàn bộ khối thuộc địa Pháp mới có gần 600 km đờng sắt. Năm 1914, số đờng sắt tăng lên rõ rệt nhng cũng chỉ có 5800 km. Nhiều nhóm tài chính đã biến khu vực đất đai rộng lớn trong các lãnh thổ mới.

Vào đầu thế kỷ XX, những công ty đã khai thác mỏ phốt phát ở Angiêri và Tuynidi, quân sự ở Anghêri. Năm 1904, ngời ta tìm ra mỏ sắt Calom ở Ghinê ở

ngay giáp bờ biển, là nơi khai thác dễ dàng thế mà nó đã bị bỏ rơi trong nhiều năm cho đến chiến tranh thế giới II.

Có thể nói, trớc chiến tranh thế giới I, đế quốc thuộc địa chỉ giữ một vị trí hạn chế trong hệ thống kinh tế chủ nghĩa đế quốc Pháp. Với 94 triệu đồng hàng xuất khẩu và 818 triệu đồng hàng nhập khẩu, việc buôn bán các thuộc địa chiếm gần 12%, số ngoại thơng của Pháp và 4 tỷ vốn xuất khẩu( trong đó 1,2 tỷ là công trái quốc gia). Chiếm không đầy 10% của 41 tỷ mà chủ nghĩa đế quốc Pháp đa ra ngoài nớc ngoài.

Sự phát triển này thể hiện sự tập trung của t bản Pháp với sự ra đời của các công ty độc quyền. Đặc biệt là các công ty lũng đoạn trong lĩnh vực ngân hàng. Năm 1914, trong số 11 tỷ Frans vốn tồn khoản của quốc gia thì 8 tỷ nằm trong ngân hàng lớn. Đến 1919, tổng số xuất khẩu t bản lên 6 tỷ Frans và trọng tâm chủ yếu là các nớc kém phát triển ở vùng BanCăng, trong đó đặc biệt là Nga số đầu t vào thuộc địa chiếm 10%.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của một số kết luận thống kê (Trang 38 - 42)