Bệnh hại thờng lây lan qua hạt giống và cây con. Phòng trừ bệnh vờn - ơm là một công tác đòi hỏi tỷ mỷ, chăm sóc làm sao nâng cao tỷ lệ sống, chọn vờn om thích hợp là vấn đề quan trọng, ngoài việc xem xét đến khí hậu, nguồn nớc, đất còn phải chú ý mối quan hệ đất và sâu bệnh. Trớc lúc gieo cần tiến hành điều tra lịch sử vờn ơm, cây năm trớc đó, mật độ và chủng loại sâu bệnh, xử lý khử trùng đất, xử lý hạt giống để đề phòng sự lây lan của bệnh.
Luân canh không chỉ là lợi dụng tiềm lực đất mà còn giảm bớt đợc nguồn bệnh, ức chế đợc số lợng loài bệnh. Trong quá trình sinh trởng của cây cần loại bỏ bớt các cây bị bệnh ngay từ đầu.
Khi bón phân cần chú ý bón lót bằng phân hoai để không còn sâu bệnh trong phân.
Cần thực hiện chế độ nghiệm thu cây con nghiêm khắc, cây con phải đảm bảo kích thớc, không sâu bệnh. Nếu có ít bệnh cần phải cắt hết lá bệnh và phun thuốc trớc lúc đem trồng, không để bệnh lây lan trên đồi trồng chúng còn gây ra tổn thất lớn hơn.
Chú ý chọn cây kháng bệnh . Trong những năm vừa qua bệnh rơm lá thông đã gây ra những tổn thất cho cây con là do ta cha chọn những loài cây kháng bệnh.
Vệ sinh vờn ơm là một biện pháp quan trọng để diệt sâu bệnh. Trồng rừng và chăm sóc rừng.
Chất lợng rừng trồng có ảnh hởng sâu xa và lâu dài, phải quán triệt nguyên tắc đất nào cây ây, các biện pháp trồng rừng và thiết kế trồng rừng phải xem xét đến vấn đề phòng trừ sâu bệnh. Khi điều tra đất trồng rừng phải chú ý đến tính hình phát sinh bệnh hại, nếu cần tiến hành cày ải, phải chú ý đến trồng xen cây nông lâm nghiệp.
Chọn loài cây thích hợp để trồng, cần chú ý đến sự sắp xếp tỷ lệ cây trồng và phơng thức bố trí, cần chú ý đến hỗn giao nhiều loài cây, chú ý đến chức năng bảo vệ tự nhiên của rừng trồng. Hiện nay rất ít tài liệu nói đến hỗn giao những loài cây gì, tỷ lệ hỗn giao nh thế nào, nhng điều tra tình hình lâm phần cho biết để nâng cao độ che phủ của rừng cần tích cực điều tra nghiên cứu loài cây hỗn giao để có những kết luận phù hợp.
Việc trồng rừng trên đất trống cần chú ý kiểm tra cây con không bị bệnh nếu không sâu bệnh dễ lan tràn gây dịch.
Chăm sóc rừng là biện pháp phòng trừ lâm nghiệp rất quan trọng. Trong những năm đầu mới trồng cần tiến hành loại bỏ cây bị sâu bệnh, thực hiện bón phân, tăng cờng loại bỏ cỏ dại , không để cỏ lấn át. Hầu hết các loài sâu bệnh thờng phát sinh phát triển trên rừng đã bị phá hoại, một số loài sâu bệnh lại gây dịch trên rừng có mật độ dày. Cho nên cần tuỳ từng tình hình cụ
thể mà tỉa tha, chặt thấu quang, tỉa cành tạo tán đẻ tạo điều kiện cho cây sinh trởng. Trong quá trình chặt tỉa tha, tỉa cành kết hợp với chặt bỏ những cây và cành bị sâu bệnh. Sau khi khai thác cần kịp thời bóc vỏ,vận chuyển và sử dụng ngay.
Kịp thời loại bỏ cây khô, cây đổ phòng trừ sâu bệnh hại thân cành. Cong việc này nên tíen hành vào mùa thu đông.
Đối với cây nông nghiệp cần xây dựng ruộng giống không bệnh, chăm sóc cây không bệnh, vệ sinh đồng ruộng, thông qua cải thiện trồng cây, điều chỉnh hợp lý kỳ gieo hạt, tăng cờng bón phân tạo điều kiện cho cây sinh tr- ởng tốt, tỉa cành hợp lý, luân canh, tăng sức đề kháng, giảm bớt bệnh hại.thu hái đúng kỳ và cất trữ hợp lý, chọn và chăm sóc cây kháng bệnh, phát huy gây đột biến, nuôi cấy mô và công nghệ di truyền để chọn ra loài cây kháng bệnh mới.
Phơng pháp xác định cây kháng bệnh thông thờng có phơng pháp xác định trực tiếp và phơng pháp gián tiếp. PHơng pháp trực tiếp là tiếm vật gây bệnh cho cây rồi quan sát phản ứng của chúng; phơng pháp gián tiếp là dựa vào đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý, sinh hóa liên quan với tính kháng bệnh để chọn cây kháng bệnh.