báo dài hạn và dự báo trung ngắn hạn.
+ Dự báo dài hạn
Dự báo dài hạn là dự báo tính hình biến đổi bệnh trong một mùa sinh trởng hoặc 1 năm đến mấy năm. Dự báo dài hạn dùng để nghiên cứu chiến l- ợc phòng trừ, vạch ra kế hoạch phòng trừ và chuẩn bị điều kiện vật t kỹ thuật cho phòng trừ.
Các nhân tố chủ yếu để dự báo dài hạn là: (1) Tình hình bị bệnh mấy năm trớc nặng hay nhẹ, có vật gây bệnh tích luỹ hay không (2) Tình hình qua đông qua hạ của cây và vật gây bệnh có tốt không (3) Dự báo khí tợng trong tơng lai có thuận lợi cho vật gây bệnh phát triển không.
+Dự tính dự báo trung ngắn hạn
Dự tính dự báo trung ngắn hạn là dự báo tình hình biến đổi bệnh trong mùa sinh trởng, mời mấy ngày hoặc mấy chục ngày. Dự báo này dùng để ứng dụng chỉ đạo biện pháp phòng trừ cụ thể, nâng cao hiệu quả phòng trừ.
Các nhân tố cần xem xét là:(1) Bệnh có số lợng nhất định hay không (2) Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm của dự báo khí tợng có thuận lợi cho sự xâm nhiễm của vật gây bệnh hay không (3) Điều kiện canh tác có thuận lợi cho sự phát bệnh không (4) Thời kỳ ủ bệnh dài hay ngắn.
Cùng với sự phát triển kỹ thuật máy tính và ký thuật thông tin ứng dụng trong bệnh cây, kỹ thuật rút mẫu và điều tra, giám sát bệnh càng đợc nâng cao, kỹ thuật viễn thám sinh vật và nghiên cứu quy luật dịch bệnh càng sâu sắc, công tác dự tính dự báo bệnh cây sẽ phát triển nhanh hơn.
5.3.2.2..Dựa vào nội dung dự tính dự báo đợc chia ra dự tính kỳ phát sinh, dự tính lợng phát sinh, dự báo mức độ lây lan, dự báo mức độ bị hại và mức độ tổn thất
5.3.2.3. Dựa phạm vi và diện tích bị hại ta chia ra: Dự báo sự di c ra và di c vào khu vực bị hại.
5.3.3.Phơng pháp dự tính dự báo bệnh cây
+ Phơng pháp thống kê: căn cứ vào các số liệu tích luỹ quan sát nhiều năm,
thông qua thăm dò các nhân tố nh khí hậu, vật hậu, kỳ phát sinh, mức độ bị hại tiến hành phân tích, hồi quy hoặc thống kê toán học xây dựng các công thức dự tính dự báo hay chỉ số,hay vẽ sơ đồ ( nh khí hậu đồ) dự báo cho 1 loài hay một số loài bệnh cây.
+ Phơng pháp thực nghiệm: dùng các phơng pháp thực nghiệm sinh vật học
nh đặc điểm nẩy mầm bào tử,tốc độ nẩy mầm, thời kỳ ủ bệnh, khả năng lây lan của bào tử, tích ôn hữu hiệu các nhân tố khí tợng, khí hậu, dinh dỡng, thiên địch... ảnh hởng đến các chỉ tiêu trên.
+Phơng pháp quan sát .Thông qua các thay đổi của các sinh vật gần đó liên
quan với sự phát sinh phát triển của bệnh để dự đoán tỷ lệ và mức độ bị hại, ngời ta gọi là phơng pháp vật hậu học, để xác định thời kỳ dịch bệnh và mức độ bị hại.
Chơng VI
quản lý và phòng trừ tổng hợp bệnh cây
Quản lý và phòng trừ tổng hợp bệnh cây là một trong những biện pháp quản lý phòng trừ vật gây hại tổng hợp (Intergrated Pests Management) . IPM đợc xuất phát từ quan điểm tổng thể toàn cục nông lâm nghiệp và hệ sinh thái nông lâm nghiệp.ứng dụng mọi biện pháp phòng trừ khống chế sự phát sinh, phát triển của bệnh làm cho bệnh chí gây ra tổn thất dới ngỡng kinh tế cho phép và phải làm sao chi phí phòng trừ rất nhỏ, hiệu ích kinh tế lớn, sản xuất cây trồng phù hợp với yêu cầu sán lợng cao, chất lợng tốt, hiệu quả cao. Đồng thời trong quá trình phòng trừ phải giảm bớt đến mức thấp nhất tác hại khác sản sinh.
6.1. Mục đích yêu cầu và nguyên tắc cơ bản
Mục đích của IPM là bảo đảm cho cây sinh trởng, phát triển, từ đó thu đợc sản lợng cao, ổn định và chất lợng tốt.
Yêu cầu và nguyên tắc chung của IPM bệnh cây là lấy phơng châm chung là “Phòng là chính, trừ phải tổng hợp”. Dự phòng trong phòng trừ bệnh cây là rất quan trọng, nó bao hàm 2 ý: một là thông qua biện pháp kiểm dịch đề phòng sự lây lan của bệnh, đối với những bệnh nguy hiểm chỉ có thông qua biện pháp kiểm dịch đối nội và đối ngoại nghiêm cấm sự truyền vào và truyền ra những cây mang bệnh mới hạn chế đợc sự lây lan và xâm nhiễm.; hai là cần áp dụng những biện pháp trớc lúc phát sinh bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh trớc khi cha phát sinh. Đối với những bệnh đơn tuần hoàn phải làm công tác dự phòng.Với những bệnh đa tuần hoàn dự phòng chủ yếu tập trung vào đề phòng tái xâm nhiễm, ngăn chặn dịch bệnh. Hệ thống quản lý khoa học phòng trừ bệnh cây cũng có 2 hàm ý, một là căn cứ vào nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp tiến hành phòng trừ một hoặc nhiều bệnh; hai là lợi dụng đầy đủ các biện pháp phòng trừ, lấy dài bù ngắn, tạo ra những điều kiện bất lợi cho sự phát sinh bệnh hại và điều kiện có lợi cho sinh trởng cây trồng, khống chế bệnh hại dỡi ngỡng gây hại kinh tế. Bốn nguyên tắc IPM nh sau:
(1)Trớc hết phải xem xét toàn cục sản xuất và hệ sinh thái, thông qua các biện pháp tạo ra điều kiện môi trờng có lợi cho sinh trởng của cây và các vi sinh vật có ích mà bất lợi cho sự phát sinh bệnh hại, nghĩa là phải xem xét hiệu quả phòng trừ trớc mắt và xem xét ảnh hởng lâu dài đối với môi trờng và cân bằng sinh thái.
(2)IPM quyết không phải phép cộng của các biện pháp giản đơn, càng không phải càng nhiều biện pháp càng tốt, mà phải căn cứ vào từng nơi từng lúc, tuỳ tình hình phát sinh bệnh cụ thể, điều hoà hợp lý các phòng trừ cần thiết, tranh thủ hiệu quả phòng trừ tốt nhất. Trong công tác phòng trừ bệnh hại một mặt phải nắm vững mâu thuẫn chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề bệnh lớn nhất nguy hiểm nhất, mặt khác còn cần phải chú ý đến những bệnh khác phát sinh, có kế hoạch giải quyết từng bớc một số vấn đề thứ yếu.
(3)Hiệu quả kinh tế cũng là một trong những nguyên tắc phòng trừ. Sự phát triển kinh tế thị trờng, ngời ta càng chú ý đến hiệu ích kinh tế, cho nên IPM phải tính đến những biện pháp hợp lý,chi ít thu nhiều. Trong quá trình phòng trừ phải sử dụng nhân lực, vật lực, tài lực ít nhất, khống chế bệnh hại khi mới phát sinh.
(4)Môi trờng là cơ sở vật chất sinh tồn của nhân loại, phá hoại cân bằng sinh thái là sản phẩm ngu muọi của nhân loại, vì vậy quản lý tổng hợp bệnh cây nhất thiết phải chú ý đến bảo vệ môi trờng, hớng lợi tránh hại. Trong quá trình phòng trừ bệnh cây phải bảo vệ môi trờng bảo đảm an toàn cho cây trồng và vật nuôi, tránh hoặc giảm bớt tác hại phụ.
Muốn phòng trừ một bệnh hại có hiệu qủa ta cần xác định phơng án phòng trừ bệnh hại. Phơng án phòng trừ phải xem xét đầy đủ các nhân tố cây chủ, vật gây hại, môi trờng, nắm vững quy luật phát sinh phát triển của bệnh, vì vậy phải tập trung tích luỹ các tài liệu liên quan và nghiên cứu khoa học. Chúng bao gồm 4 bớc:
(1) Phân tích vị trí các loại bệnh hại trong hệ sinh thái
(2) Xác định ngỡng kinh tế trớc hết phải nghiên cứu mức tổn thất kinh tế của bệnh. Mức tổn thất knh tế ( economic injury level, EIL), là mật độ sâu hại giới hạn ( hay mức độ bị hại giới hạn) mà giá thành phòng trừ vừa đúng ng- ỡng lợi ích thu đợc. Công thức tính nh sau:
EIL =(Pi+A+B)/(Pc.I.E)
Trong đó Pi là chi phí phòng trừ ( đồng /ha) A là giá thành công phòng trừ (đồng /ha) B là tổn hao máy móc ( đồng/ha) Pc là đơn giá sản phẩm ( đồng/kg); I là tổn thất sản lợng (D,H) do một con sâu ăn (kg/con) hay một lá bị bệnh mức độ trung bình ( cấp II).
Căn cứ vào EIL, nếu tiếp tục phân tích xu thế phát triển sâu bệnh hại ta có thể xác định đợc ngỡng kinh tế (economic thresholds,ET) là mật độ cần phải phòng trừ để ngăn chặn số lợng quần thể loài vợt qúa mức tổn thất kinh tế. Hay nói cách khác ET là EIL nhân với hệ số bảo hiểm. Hệ số bảo hiểm phải xem xét nhiều nhân tố. Đây là một vấn đề phức tạp cần tiến hành nghiên cứu, thông thờng biến động từ 1-2.
Để phân tích vị trí bệnh hại trong hệ sinh thái, xác định chúng có gây hại hay không, cần phải xem xét vị trí của chúng trong cân bằng sinh thái. Vị trí cân bằng ( general equilibrium position,EP) là mật độ sâu (hay mức độ bệnh) hại bình quân trong thời gian dài trong điều kiện tự nhiên.Thông thờng có 4 loại: (a) Mật độ giao động gần với EP (b) Giao động gần ET. Hai loại này đợc xác định là sâu bệnh hại chủ yếu. (c) Có lúc đạt đợc ET, thờng là loài phát sinh ngẫu nhiên (d) Vị trí cân bằng luôn dới ET.
(3)Lập phơng án hạn chế sâu bệnh hại. Khi lập phơng án trớc hết cần chú ý đến biện pháp sinh học, chọn cây chống chịu, cải thiện môi trờng, làm giảm nơi ẩn náu để hạ mức xuống dới vị trí cân bằng.
(4)Trong tình trạng nguy cấp phải phối hợp nhiều biện pháp nh sinh vật học, chọn cây chống chịu, khống chế điều kiện môi trờng. Nếu nh không khống chế đợc bắt buộc phải dùng thuốc hóa học thì phải xem xét, loại thuốc,liều l- ợng,phơng thức sử dụng,thời gian sử dụng và phạm vi sử dụng. Ngỡng kinh tế giúp ta giải quyết vấn đề này.
(5)Lập phơng án kỹ thuật phòng trừ. Do sự biến dổi khí hậu, sinh trởng của cây, số lợng thiên địch và quần thể sâu bệnh theo thời gian . Cho nên phải xây dựng phơng án kỹ thuật phòng trừ lúc nào dùng biện pháp nào.
Trong 20 năm IPM đã đợc thế giới coi trọng. Dù lý luận hay thực tiễn nhiều nơi đều áp dụng thành công và cung cấp nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên phải tuỳ từng diều kiện về loài cây chủ, loại bệnh, điều kiện môi trờng mà áp dụng cho phù hợp. Ví dụ đối với hệ sinh thái rừng và cây ăn qủa có hệ sinh thái ổn định và phức tạp có nhiều thiên địch, nên cần áp dụng biện pháp bảo vệ và phát triển các loài thiên địch để phòng trừ.Đối với hệ sản xuất rau do
chu kỳ sinh trởng ngắn, thay đổi giống thờng không cho phép sử dụng thuốc hoá học. Cho nên các chế phẩm vi sinh vật cần đợc mở rộng áp dụng.
IPM là một qúa trình nghiên cứu lâu dài. Muốn đạt đợc mục đích phòng trừ lâu dài cần tìm hiểu đặc điểm sinh vật học,sinh thái học, chủ động tìm biện pháp điều chỉnh, khống chế quần thể sâu bệnh hại.
6.2.Các biện pháp quản lý và phòng trừ tổng hợp
Quản lý và phòng trừ tổng hợp bệnh cây đợc quy ra 6 biện pháp: kiểm dịch thực vật, kỹ thuật nông lâm nghiệp, chọn và lai tạo giống kháng bệnh, phòng trừ sinh vật học, phòng trừ vật lý và phòng trừ hoá học.