Đặc tính lý hoá của virus thực vật

Một phần của tài liệu SÂU BỆNH CÂY RỪNG ĐÔ THỊ PHẦN BỆNH CÂY BÀI MỞ ĐẦU potx (Trang 37 - 38)

(1) Điểm thuần nhiệt ( Thermal Inactivation Point,TIP) Lấy dung dịch có virus để ở nhiệt độ khác nhau trong 10 phút, nhiệt độ thấp nhất làm mất khả năng xâm nhiễm, đợc gọi là điểm thuần nhiệt. Điểm thuần nhiệt của bệnh khô héo cà chua là 45oC, của virus gây bệnh khảm thuốc lá là 97oC; hầu hết các loài gây bệnh cây trong khoảng 55-70oC.

(2) Điểm hạn pha loãng ( Dilution End Point, DEP). Lấy dung dịch virus pha loãng đến mức chúng mất khả năng xâm nhiễm đợc gọi là điểm hạn pha loãng. Điểm hạn pha loãng của virus gây bệnh khảm thuốc là 10-6, bệnh khảm lá da chuột là 10-4.

(3) Tuổi thọ ngoài cơ thể ( Longevity in vitro),LIV) Để dịch virus ở nhiệt độ 20-22oC, xem xét thời gian sống ngoài cơ thể đợc bao nhiêu ta gọi là tuổi thọ ngoài cơ thể. Phần lớn chúng có thể sống mấy ngày đến mấy tháng. (4) Hệ số lắng đọng là tốc độ lắng đọng của vật chất ở trong nớc 20oC.

Thông thờng ta dùng đơn vị S ( Svedberg) ta viết là S 20W . Nói chung virus gây bệnh cây có hệ số lắng đọng là 50-200S ( S = 10-2N).

(5) Đặc tính hấp thu quang phổ. Do protein và acid nucleic đều có thể hấp thu tia tử ngoại, protein có thể hấp thu 280nm, acid nucleic hấp thu 260nm. Cho nên tỷ lệ 260/280 có thể biểu thị hàm lợng tơng đối của acid nucleic (ARN) là bao nhiêu, đối với virus thuần hoá trị số hấp thu đó có thể biểu thị nồng độ của virus; đối với virus cha thuần hoá trị số 260/280 biểu thị trị số chuẩn, nói rõ độ thuần của chúng cao hay thấp. Ví dụ khi ta viết E0,1% biểu thị nồng độ virus là 0,1%

(6) Đặc tính hoá học của virus thực vật. Chủ yếu là các loại acid nucleic, số chuỗi acid nucleic và chất lợng phân tử acid nucleic. Trong việc phân loại virus các đặc tính lý hoá, đặc tính hình thái, môi giới và cây chủ đều xây dựng một mật mã riêng trong việc mô tả ngời ta áp dụng 4 cặp đặc tinhs, nhng sau năm 1977 ngời ta ít sử dụng. Tuy nhiên cũng cần nêu ra các mật mã đó:

R= ARN; D= ADN, số chuỗi là 1 hoặc 2

Chất lợng phân tử u=106 / tỷ lệ acid nucleic trong nhiễm sắc thể.Các ký hiệu sau cần đợc nhận biết:

S: hình cầu, E = hình que dài, U =hình que dài tròn, X là hình dạng không đồng nhất; A= xạ khuẩn, B= vi khuẩn, I= động vật không xơng, S= cây có hạt V= động vật có xơng. Ac = nhện u hoặc rận Al: rận phấn, Ap= rệp, Au= ve lá,rận bay hoặc ve sừng Cc = rệp sáp, Cl = bọ lá, Di =

ruồi hoặc muỗi, Fu = Nấm Gy= bọ xít , Ne = tuyến trùng, Ps = rận gỗ, Si= bọ nhảy Ve= các loài khác.

Ví dụ virus tiềm ẩn cây thạch trúc (CLV) có mật mã nh sau: R/1: */6: E/E: S/Ap. Những mật mã trên biểu thị: virus thuộc ARN, chất lợng phân tử ARN cha rõ, hàm lợng acid nucleic chiếm 6% trọng lợng hạt virus, thể hạt và vỏ áo hạt đều bằng đầu, ký chủ là cây có hạt, lây lan nhờ rệp.

Một phần của tài liệu SÂU BỆNH CÂY RỪNG ĐÔ THỊ PHẦN BỆNH CÂY BÀI MỞ ĐẦU potx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w