Ngành phụ nấm đảm.

Một phần của tài liệu SÂU BỆNH CÂY RỪNG ĐÔ THỊ PHẦN BỆNH CÂY BÀI MỞ ĐẦU potx (Trang 25 - 27)

Ngành phụ nấm đảm là một loại nấm bậc cao nhất, ký sinh hoặc hoại sinh, trong đó bao gồm cả những nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh, nh

nấm hơng, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm ngân nhĩ, nấm măng, nấm linh chi, nấm phục linh...Đặc trng chủ yếu là thể dinh dỡng có vách ngăn, mỗi một tế bào có 2 nhân cho nên gọi là thể sợi nấm song nhân. Thể sợi nấm có thể hình thành hạch nấm, bó nấm hình rễ và thể quả. Nấm đảm nói chung không có sinh sản vô tính, trừ nấm gỉ sắt ra nấm đảm không hình thành các cơ quan giới tính phân hoá, sợi nấm song nhân trực tiếp hình thành đảm và bào tử đảm. Mối một đảm chứa 4 bào tử đảm. Những nấm liên quan với bệnh cây có các lớp bào tử đông ( Teliomycetes) lớp nấm tầng ( Hymenomycetes) lớp nấm bụng ( Gasteromycetes).

-Lớp nấm bào tử đông (Teliomycetes) bao gồm các bộ nấm gỉ sắt,bộ phấn đen; lớp nấm tầng bao gồm các bộ mộc nhĩ, ngân nhĩ, đảm ngoài, đảm ngăn, phi phiến và nấm tán.

Các chi thuộc bộ nấm gỉ sắt thuộc nấm ký sinh, sợi nấm phát triển giữa gian bào và hình thành vòi hút để hút dinh dỡng. Trong vòng đời của nấm gỉ sắt hình thành nhiều loại bào tử, điển hình có 5 loại: bào tử tính ( pycnospore) bào tử gỉ ( aeciospore), bào tử hạ ( urediospore), bào tử đông ( teliospore) và bào tử đảm ( basidiospore); bào tử đông chủ yếu là để qua đông; bào tử gỉ và bào tử hạ để lây lan xâm nhiễm. Trong các chi nấm gỉ sắt ta thờng gặp các chi khác nhau dựa theo số lợng tế bào ( hình 3.28).

Các chi thuộc bộ nấm phấn đen có bào tử đông dạng bột màu den, nẩy mầm thành sợi Nấm và bào tử đảm. Căn cứ vào hình dạng của bào tử đông để phân loại. Ta thờng gặp trên ngô, hành tỏi, nấm mỡ ( Hình 3.29)

-Lớp nấm tầng ( Hymenomycetes) thuộc loài nấm có thể quả phát triển, hầu hết sống hoại sinh, một số gây bệnh cho cây. Đảm sắp xếp rất đều trên bào tầng, trên đảm có 4 bào tử. Thông thờng chúng có bào tử hữu tính, rất ít hình

thành bào tử vô tính. Bệnh thờng thông qua hạch nấm trong đất, bó nấm hình rễ, màng nấm để lây lan. Nấm tầng là loại ký sinh yếu ( kiêm ký sinh) xâm nhiễm thông qua vết thơng, chủ yếu phá hoại phần gỗ. Lớp nấm tầng lại đợc chia ra các bộ nh mộc nhĩ ( auriculariales), ngân nhĩ (Tremellales), đảm ngăn ( Septobasidiales) đảm ngoài ( exobasidiales), bộ hoa nhĩ ( Dacrymycetales), bộ màng keo(Tulasnellales), bộ nấm lỗ ( Polyporales, hoặc Aphyllophorales) và bộ nấm tán (Agaricales). Trong các bộ này ta th- ờng gặp bộ nấm lỗ và bộ nấm tán có đến 5000 loài.Chúng là vật phân giải gỗ cây rừng, có tác dụng quan trọng trong việc trao đổi vật chất của hệ sinh thái rừng, là những loài không thể thiếu đợc trong rừng.

-Lớp nấm bụng ( Gasteromycetes) hoại sinh trong đất, một số ký sinh và hình thành rễ nấm cộng sinh. Ta thờng gặp các bộ nấm cổ ngựa( Lycoperdales),nấm bụng cao (Gautieriales), nấm bụng đen ( Melanogastrales), nấm tổ chim ( Nidulariales) và nấm cổ ngựa vỏ cứng ( Sclerodermatales). Ngày nay ngời ta thờng lợi dụng nhiều loài nấm này để phát triển thành chế phẩm nấm rễ cộng sinh bón cho cây con vờn ơm và cây trồng.

Một phần của tài liệu SÂU BỆNH CÂY RỪNG ĐÔ THỊ PHẦN BỆNH CÂY BÀI MỞ ĐẦU potx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w