- Bồi dỡng ngắn hạn 65 23 12 72 199 Bồi dỡng dài hạn741977415
kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
- Đề tài hệ thống hoá cở sở lý luận thông qua các khái niệm: Quản lý, quản lý nguồn nhân lực, quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề, chất lợng, chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề;
Hệ thống những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề; vai trò, nhiệm vụ của trờng dạy nghề và giáo viên dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Đề tài đã khảo sát thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề và quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở trờng Cao đẳng nghề Du lịch – Thơng mại Nghệ An. Từ đó, tác giả nhìn nhận khách quan về những thành tựu và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở ở trờng Cao đẳng nghề Du lịch – Thơng mại Nghệ An.
- Từ sự phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên của trờng, tác giả đề xuất các giải pháp về quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên:
1. Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong trờng về vị trí, vai trò của giáo viên trong tình hình hiện nay
2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 3. Phát triển về số lợng và hoàn thiện về cơ cấu đội ngũ GV
4. Nâng cao năng lực s phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ, phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ giáo viên.
5. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo bồi dỡng.
6. Đổi mới công tác quản lý, thực hiện tốt chế độ chính sách đảm bảo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên
Sau quá trình nghiên cứu thấy rằng: kết quả nghiên cứu thu đợc là phù hợp với mục đích yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Các giải pháp đã trình bày đều đợc đánh giá với tỷ lệ cao về mức độ cần thiết và tính khả thi trong thực hiện. Các biện pháp đó cần phải đợc giải quyết một cách đồng bộ, phối hợp xen kẽ nhau trong xu thế vận động và phát triển. Biện pháp này là tiền đề, là cơ sở để thực hiện biện pháp kia và ngợc lại.
Do thời gian hạn hẹp, điều kiện nghiên cứu còn hạn chế và một số lý do chủ quan, khách quan khác nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Mong nhận đợc ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài tiếp tục đợc hoàn thiện, triển khai có hiệu quả trong việc quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trờng Cao đẳng nghề Du lịch – Thơng mại Nghệ An.
2. Kiến nghị
Để thực hiện tốt các giải pháp quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Trờng Cao đẳng nghề Du lịch – Thơng mại Nghệ An, tôi xin có một số kiến nghị sau:
2.1. với cơ quan chức năng quản lý cấp trên:
Các giải pháp chủ yếu để phát triển nhanh quy mô và bảo đảm chất lợng Dạy nghề:
- Các cấp các ngành cần tăng cờng công tác tuyên truyền về chủ trơng chính sách dạy nghề và có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với giáo viên và học sinh học nghề.
- Nhà nớc nên phân luồng và định huớng cho các trờng đại học, cao đẳng và cho học sinh phổ thông ngay trớc khi dự thi tốt nghiệp phổ thông và cân đối một tỉ lệ chỉ tiêu cho đại học thích hợp chứ không nh hiện nay để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Kiến nghị nội dung sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý, sử dụng kinh phí dự án nâng cao năng lực dạy nghề nhằm quản lý có hiệu quả nguồn kinh phí và góp phần bảo đảm quy hoạch mạng lới:
Nhà nớc cần tập trung đầu t và giúp đỡ các trờng trọng điểm, các trờng vùng và các trờng mới thành lập, không đầu t dàn trải nh hiện nay để nâng cao năng lực và chất lợng dạy nghề giai đoạn hội nhập quốc tế.
- Đa ra các chính sách phù hợp thu hút đợc những ngời tài giỏi vào làm giáo viên, và lôi cuốn động viên đội ngũ giáo viên toàn tâm toàn lực tập trung làm tốt công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học.
2.2. Đối với Trờng Cao đẳng Nghề Du lịch Th– ơng mại Nghệ an
- Trớc mắt khẩn trơng lập kế hoạch nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và thực sự xem bản kế hoạch là một chỉ tiêu pháp lệnh
- Thực hiện tốt thông t số: 09 /2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 6 năm 2008 của Bộ Lao động Thơng binh & Xã hội về hớng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề
- Trên cơ sở Nghị định 43 CP về giao quyền tự chủ cho các đơn vị, bổ sung kịp thời vào quy chế chi tiêu nội bộ về chế độ đại ngộ vật chất, tinh thần phù hợp, hấp dẫn, về công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dỡng, đồng thời sắp xếp, bố trí công tác khác những giáo viên không đáp ứng yêu cầu nhiệm mới.
- Trong quá trình thực hiện căn cứ vào thực trạng đơn vị trong từng thời gian cụ thể, để tiến hành đồng bộ, phối hợp xen, xen kẽ 6 biện pháp nh đã nêu trên./.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo đề cơng hội nghị dạy nghề toàn quốc tháng 8 năm 2002.
2. Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên – Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, 2006
3. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giáo dục, 2002.
4. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD.
5. Đại bách khoa toàn th của Liên xô (1977)
6. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006.
7. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị quốc gia.
8. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII – NXB chính trị quốc gia.
9. Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực của Bộ Lao động TB&XH – Tổng cục Dạy nghề tháng 6 năm 2002.
10. Đào tạo – Bồi dỡng năng lực s phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề – NXB Giáo dục.
11. Đại học quốc gia, Khoa s phạm: Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lợng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Hà nội năm 2006.
12. Điều lệ trờng trung cấp nghề – ngày 04/01/2007
13. Giáo trình phần I: Đờng lối chính sách của Trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Hà nội năm 2002.
14. Giáo trình phần II: Nhà nớc và quản lý hành chính Nhà nớc của Trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Hà Nội năm 2002.
15. Giáo trình phần III: Quản lý Nhà nớc về giáo dục đào tạo của Trờng CBQLGD và đào tạo. Hà Nội năm 2002.
16. Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của hiệu trởng, tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Bộ GD.
17. K. Marx và Ang ghen (1995), K. Marx và Ang ghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Luật giáo dục. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006.
19. Phạm Thành Nghị: Lý luận tổ chức và quản lý – Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục năm 1998.
20. Nghị định số: 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006. Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.
21. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
22. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục – NXB Giáo dục. Hà Nội, 1990. 23. M.I. Konđakôp, Cở sở lý luận quản lý khoa học GD.
24. Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục đào tạo trờng CBQLGD năm 1997.
25. P.V. Khudon Minski, Quản lý GD quốc dân ở địa bàn quận huyện.
26. P.V. Zimin, M.I. Konđacôp, N.I. Xaxerđôtốp (1985), Những vấn đề quản lý trờng học, Trờng CBQL GD, Bộ GD.
27. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 – 2010".
28. Trần Hồng Quân: Kế hoạch phát triển Giáo dục và đào tạo năm 1996 – 2000 và định hớng đến năm 2020 phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất n- ớc. Hà nội năm 1996.
29. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng (Tài liệu dùng cho các lớp cao học quản lý giáo dục) Hà nội 2004.
31. Tài liệu bồi dỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề tháng 9 năm 2005 của Bộ lao động TB&XH – Tổng cục Dạy nghề.
32. Tài liệu hội nghị tuyển sinh dạy nghề năm 2008 của Bộ lao động TB&XH – Tổng cục Dạy nghề.
33. Nguyễn Đức Trí: Quản lý giáo dục đào tạo Viện nghiên cứu phát triển. 34. Trờng Cao đẳng nghề Du lịch – Thơng mại Nghệ An - Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ lần thứ III nhiệm kỳ 2005-2010.
35. V.A. Xukhom Linxki (1984), Một số kinh nghiêm lãnh đạo của hiệu trởng tr- ờng phổ thông, lợc dịch Hoàng Tâm Sơn, tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Bộ GD.