Nhiệm vụ của ngời GVDN

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 31 - 34)

Giáo viên dạy nghề có những nhiệm vụ chính sau đây:

a) Truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh.

Nội dung mà GVDN truyền thụ cho học sinh đợc thể hiện trong chơng trình đào tạo của mỗi nghề, bao gồm:

- Kiến thức. Đội ngũ GVDN chất lư ợng đào tạo Nội dung đào tạo vật chất Cở sở

Là khối kiến thức tạo nền móng để tiếp thu kiến thức các môn chuyên môn, khối kiến thức kỹ thuật cơ sở bao gồm các môn sau: cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, điện kỹ thuật...

- Kiến thức chuyên môn:

Khối kiến thức này gồm: Lý thuyết nghề, an toàn lao động, tổ chức quản lý quá trình sản xuất...

- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề:

Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất, nó quyết định chất lợng đào tạo nghề. Vì thực hành nghề chiếm 2/3 thời gian đào tạo. Trong thời gian học nghề, học sinh đợc GV hớng dẫn, rèn luyện để có đợc kỹ năng, kỹ xảo, thao tác, động tác cơ bản của nghề. Rèn luyện tay nghề cho học sinh là nhiệm vụ rất nặng nề, đòi hỏi ngời thầy phải có phơng pháp hớng dẫn thì học sinh mới nhanh chóng hình thành đợc kỹ năng, kỹ xảo nghề.

b) Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho học sinh.

Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho học sinh là nhiệm vụ không kém phần quan trọng của ngời giáo viên dạy nghề. Mục tiêu đào tạo nghề là: “Rèn luyện cho học sinh trở thành con ngời lao động mới có phẩm chất và năng lực chuyên môn, sống và làm việc theo pháp luật, biết làm giàu bằng chính nghề nghiệp của mình”. Việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay là rất khó khăn, bởi vì thang giá trị đạo đức đã thay đổi. Nhà giáo dục phải vừa làm, vừa tìm tòi những nội dung giáo dục sao cho phù hợp với xu thế phát triển của xã hội và tâm lý học sinh.

Điểm đáng chú ý trong nhiệm vụ này là phải giáo dục cho ngời học sinh lòng yêu nghề, vì đó là động lực để các em đi sâu vào nghề nghiệp. Giáo viên dạy nghề phải làm cho học sinh thấy đợc cái hay, cái đẹp, vị trí của nghề nghiệp trong nền kinh tế, để dần dần hình thành đợc tình yêu nghề nghiệp. Ngoài nhiệm vụ giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, GVDN còn phải rèn luyện tác phong của ngời lao động mới. Trong quá trình

học tập ở trờng, ngời giáo viên dạy nghề phải rèn luyện cho học sinh có tác phong làm việc của ngời lao động kỹ thuật, có kế hoạch, tuân thủ nghiêm khắc các yêu cầu kỹ thuật và quy trình sản xuất. Học sinh học nghề ở nớc ta phần lớn đều xuất thân từ nông thôn, mang theo những thói quen không phù hợp với sản xuất công nghiệp nh: Tính tự do, tính luộm thuộm. Trong quá trình đào tạo nghề phải rèn luyện để học sinh loại bỏ những thói quen không phù hợp, hình thành tác phong công nghiệp, đó chính là nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy nghề.

c) Tạo tiềm năng cho học sinh.

Ngoài hai nhiệm vụ cơ bản trên, GVDN còn có nhiệm vụ tạo tiềm năng cho học sinh để họ tiếp tục phát triển trong cuộc sống sau này. Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi ngời lao động phải đổi nghề 5- 6 lần. Để học sinh có thể thích ứng đợc với sự thay đổi đó, nhà trờng phải trang bị cho họ những hiểu biết chung, những kiến thức nền tảng. Những kiến thức này bắt đầu từ giáo dục phổ thông, các trờng dạy nghề phải tiếp tục hoàn thiện, đồng thời phải trang bị thêm cho họ những vấn đề mới: Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, kinh tế thị tr- ờng, kinh tế tri thức... Muốn vậy ngời thầy phải có những kiến thức về những lĩnh vực đó.

Để đáp ứng những nhiệm vụ trên, GVDN không những phải đợc bồi dỡng về kiến thức, kỹ năng chuyên môn s phạm mà còn phải đợc bồi dỡng cả những kiến thức bổ trợ: tin học, ngoại ngữ, hiểu biết về kinh tế, văn hóa - xã hội, pháp luật ...

Chơng 2

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lí nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 31 - 34)