III Trung tâm T vấn việc làm trong nớc và nớc ngoài 07 04 01
2.2.3.4. Năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề
Năng lực bổ trợ của giáo viên dạy nghề chủ yếu gồm: Năng lực sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
+ Năng lực sử dụng ngoại ngữ: Hiện nay có 55/61 = 91% tổng số giáo viên có trình độ chứng chỉ ngoại ngữ A trở lên chủ yếu là Anh văn, trong đó chứng chỉ A: 10 giáo viên = 18 %; chứng chỉ B: 25 giáo viên = 45%; Chứng chỉ C: 13 giáo viên = 24 %; Đại học: 07 giáo viên = 13%. Tuy nhiên đây chỉ là trình độ văn bằng chứng chỉ. Thực tế năng lực sử dụng ngoại ngữ trong dạy học còn là một vấn đề nan giải. Vì sau khi học có đợc chứng chỉ ít khi sử dụng đến nên bị mai một dần. Năng lực sử dụng ngoại ngữ yếu do những nguyên nhân sau:
- Ngoại ngữ lại ít sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.
- Phơng pháp học tập ngoại ngữ thiếu cơ bản và hệ thống, học ngoại ngữ cốt để có văn bằng, chứng chỉ, cha chú ý đến chất lợng.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
Đội ngũ giáo viên của Nhà trờng có trình độ tin học cơ bản đã sử dụng đ- ợc các thiết bị hiện đại trong giảng dạy, mỗi giáo viên đợc cấp 01 bộ máy vi tính sử dụng, từ tổ trởng bộ môn trở lên đợc cấp máy tính xách tay. Nhà trờng có 10 bộ máy chiếu hiện đại áp dụng trong công tác giảng dạy
+ Năng lực nghiên cứu khoa học:
Nghiên cứu khoa học là một việc làm cần thiết của một trờng dạy nghề, là một nội dung thể hiện năng lực tâm huyết của đội ngũ giáo viên đối với nghề nghiệp của mình. Công tác nghiên cứu khoa học trong nhà trờng đợc phân chia ra các cấp độ khác nhau.
- Đối với những đề tài thuộc cấp ngành và tơng đơng nhà trờng huy động những giáo viên đầu đàn tham gia, số này chiếm khoảng 12-17% đội ngũ giáo viên. Số giáo viên này chủ yếu là những ngời có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và có hiểu biết tốt, có t duy sáng tạo.
- Đối với những đề tài cấp trờng, lực lợng giáo viên tham gia chiếm khoảng 30-40% trong tổng số. Nhà trờng đã đa vào Nghị quyết Đảng bộ và đã có chính sách kinh tế thể hiện trong nội dung quy chế đơn vị, giao chỉ tiêu tập trung chủ yếu ở các khoa. Số giáo viên còn lại tập trung nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bài giảng của mình và đầu t suy nghĩ phơng pháp dạy học mới, sử dụng tin học và phơng tiện dạy học tiên tiến. Mặc dầu chức năng nghiên cứu khoa học là chức năng cần thiết quan trọng của nhà trờng và là nhiệm vụ của từng giáo viên. Nhng trong những năm vừa qua cha đợc quan tâm, đầu t đúng mức, tính cộng đồng tập thể đối với công tác này còn bị cơ chế thị trờng chi phối, tính ích kỷ hẹp hòi níu kéo nhau vẫn. Mặt khác chính sách kinh tế cha cụ thể rõ ràng, cha đầu t kinh phí hoạt động nên cũng cha tạo thành nề nếp, vì thế hiệu quả thu đợc còn hạn chế. Giáo viên tham gia cha nhiều, cha thành phong trào thi đua giữa khoa này với khoa khác. Nội dung nghiên cứu khoa học chủ yếu mới chỉ giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung chơng trình đào tạo và mang tính thời sự, cha xây dựng đợc thành kế hoạch tổng thể và chi tiết... Đây là những hạn chế cần đợc quan tâm hơn ở cả góc độ vĩ mô, vi mô của nhà trờng.