Cốt truyện đơn tuyến.

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của m gorki (Trang 33 - 36)

"Cốt truyện đơn tuyến là hệ thống sự kiện đợc tác giả kể lại gọn gàng và th- ờng là đơn giản về số lợng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vật chính, có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật chính"[9;88]. Cốt truyện đơn tuyến thờng xuất hiện nhiều trong truyện ngắn.

Trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki cốt truyện đơn tuyến đợc xây dựng chủ yếu bằng bút pháp tơng phản đối lập.

Biện pháp tơng phản đối lập là một trong những thủ pháp đặc trng của chủ nghĩa lãng mạn. Để làm nổi bật nội dung t tởng tác phẩm và tính cách nhân

vật trong các truyện ngắn lãng mạn thời kì đầu của Gorki đã sử dụng nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn tuyến theo lối tơng phản đối lập theo kiểu những tính cách đối nghịch đợc đặt cạnh nhau: Cái xấu bên cạnh cái tốt, bóng tối đi với ánh sáng.

Truyện ngắn lãng mạn tiêu biểu có cốt truyện đơn tuyến theo lối tơng phản đối lập là “Bài ca chim Ưng”. ở tác phẩm này Gorki đã xây dựng hình t- ợng chim Ưng và Rắn Nớc tởng phản nhau ở các mặt: suy nghĩ, khát vọng và hành động.

Chim Ưng bị tử thơng ức bị xé toạc ra máu đọng cứng lại ở cánh, sa mình vào một hang đá trên đỉnh núi một hang núi ẩm ớt, ngột ngạt. Chân giẫy dụa đập cánh vỗ bay lên nhng vết thơng quá nặng. Lúc sắp chết chim vẫn tự hào vang lên ý nghĩ : “Ta đã sống thật huy hoàng! Ta đã biết thế nào là hạnh phúc .Ta đã chiến đấu dũng cảm ! Ta đã thấy bầu trời xanh”[5;172]. Và thu hết tàn lực chim thét lên: “Ôi giá mà đợc bay vút lên trời một lần nữa! Bấy giờ ta sẽ áp chặt kẻ thù vào những vết thơng trên ngực ta và sẽ bắt nó phải chết sặc trong máu ta. Ôi! Hạnh phúc trong chiến đấu”[5;193]. Những lời của chim Ưng trớc lúc chết đã thể hiện khí phách của ngời anh hùng : Với chim Ưng hạnh phúc có đợc là hạnh phúc trong chiến đấu giành tự do và chiến thắng. Sống vinh quang, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng và chết cũng phải ở trong một t thế hiên ngang bất khuất. Bởi vậy, chim trờn thẳng tới, đứng lên tảng đá, ngay trên bờ vực thẳm chim nhào xuống vực cánh gãy lông rụng tả tơi. Chim Ưng đã chết nhng trong tiếng của nó có tinh thần dũng cảm và khoẻ mạnh, chim Ưng sẽ mãi mãi là tấm gơng kêu gọi tự do và chiến thắng. Đúng nh lời sóng biển ngợi ca: “Trong tiếng sóng gầm nh tiếng s tử vang lên nh khúc hát ca ngợi con chim kiêu hãnh, đá rung lên dới sức sóng, trời rung lên trong tiếng ca dữ dội.

Chúng ta hát lên: Vinh quang thay sự điên cuồng của những ngời dũng cảm” [5;174].

Đối lập với chim Ưng là hình tợng Rắn Nớc luôn có t tởng cầu an bằng lòng với cuộc sống hiện tại của mình, cuộc sống trong hang ẩm ớt và tối tăm. Đối với Rắn Nớc trời chỉ là “một khoảng trống” không hơn và nó tự hào với

chốn hang đá “vừa ẩm lại vừa ớt”. Do vậy nó không thể lý giải nổi tại sao chim Ưng trớc lúc chết lại gắng gợng lần cuối để đợc về với bầu trời tự do “Không biết sinh thời chim Ưng nó đợc trông thấy những gì trong cái khoảng trống trải vô cùng vô tận ấy? Tại sao những kẻ nh chim Ưng khi chết vẫn còn dày vò tâm hồn mình bằng tình yêu tha thiết đối với những chuyến bay lên trời cao”[5;173]. Chính Rắn Nớc không hiểu nổi ý nghĩa của bầu trời tự do trong tâm hồn chim Ưng nên đã coi hành động của chim Ưng là một hành động điên rồ, là một sự bất lực trớc cuộc đời và ra sức chế nhạo, xem thờng việc làm của chim Ưng, xem chim Ưng là kẻ nói dối. “Buồn cời thay cho lũ chim ấy! Nhng bây giờ thì lời lẽ của chúng không lừa nổi ta đâu”[5; 174].

Rắn nớc hèn nhát coi lý tởng cao nhất của cuộc đời là đợc sống an nhàn yên tỉnh trong một xó xỉnh chật hẹp ngột ngạt nhng no bụng. Đó là một lối sống, tâm lý ơn hèn vẫn tồn tại đâu đó trong cuộc sống.

Xây dựng cốt truyện đơn tuyến theo lối tơng phản đối lập giữa hai bình diện tốt - xấu (chim Ưng - Rắn Nớc) Gorki đã phản ánh trong tác phẩm của mình hai lối sống ngợc chiều nhau. Qua đó nhà văn mong muốn ngời đọc lựa chọn cho mình một cách sống thế nào cho có ý nghĩa: An phận với cái tầm th- ờng nhỏ bé hay tìm hạnh phúc trong chiến đấu nh chim Ưng? Mặt khác đặt chim Ưng trong thế tơng phản với Rắn Nớc tác giả bộc lộ thái độ của mình qua bài ca của sóng biển. Đó là lời ca ngợi của tác giả dành cho những ngời chiến sĩ đấu tranh cách mạng càng thêm sức ngân vang: “Sự điên cuồng của những ngời dũng cảm, đó là trí anh minh của cuộc đời! Ngơi đã đổ máu trong cuộc chiến đấu với kẻ thù! Nhng rồi đây những giọt máu nóng hổi của ngời nh những tia lửa sẽ loé lên trong bóng đêm của cuộc sống và những trái tim quả cảm sẽ cháy bùng lên vì niềm khao khát điên cuồng vơn tới tự do, vơn tới ánh sáng” [5;174].

Cao trào cách mạng ở Nga đầu thế kỉ XX đã chắp cánh cho cảm hứng lãng mạn của Gorki bay cao hơn trong “Bài ca chim báo bão”. Truyện ngắn này cũng đợc Gorki xây dựng cốt truyện đơn tuyến theo lối theo lối tơng phản đối lập một cách sáng tạo.

Hình ảnh chim báo bão với những so sánh táo bạo “tựa hồ nh một ánh chớp đen, nh một mũi tên chọc thủng các tầng mây” đợc đặt trong sự đối lập với những loài chim đần độn, nhút nhát, chỉ a chuộng cuộc sống phong lu an nhàn, sợ hãi mọi sự biến đổi. Chim báo bão bay lợn ngang tàng và tự do, nó cời nhạo mây đen, nó nức nở vui mừng và reo hò, kêu gọi bão táp bùng lên. Còn những chú chim chỉ rên rỉ, bay cuống quýt ẩn náu vào các vách đá và có loài còn sẵn sàng dấn thân mình sâu xuống đáy biển.

Trớc cơn bão táp với ánh chớp điên cuồng trên mặt biển chỉ còn lại chim báo bão kiêu hãnh, ngang tàng bay lợn và reo hò chiến thắng: “Dữ dội hơn nữa, bão táp hãy nổi lên!”

Sự đối lập tơng phản trong “Bài ca chim Ưng” có phần hoàn chỉnh hơn trong câu chuyện cụ thể, tính chất tự sự sắc nét hơn. Còn trong “Bài ca chim báo bão” có sự đối lập tơng phản giữa các hình tợng nhng dờng nh đây chỉ là một phiến đoạn của cảm xúc, mang tính chất trữ tình lãng mạn rất rõ nét. Nên tính đối lập tơng phản của cốt truyện có phần nhẹ nhàng hơn.

Tuy vậy, với cách xây dựng cốt truyện đơn tuyến theo lối tơng phản đối lập Gorki đã phê phán đợc triết lý “bò sát” sống yên thân biểu hiện của thói sống kiểu t sản ích kỷ, phàm tục thông qua hình tợng Rắn Nớc, lũ chim Panh Goanh, đàn hải âu. Đồng thời Gorki ca ngợi tinh thần chiến đấu lập chiến công của chim Ưng, chim báo bão. Chim Ưng biểu trng cho kiểu anh hùng cô độc mang tính chất bi tráng với mục đích cao cả thuyết phục đám đông chiến đấu. Chim báo bão không mang màu sắc bi tráng nhng biểu trng cho chủ nghĩa anh hùng tập thể, sức mạnh quật khởi của phong trào rộng lớn. Tiếng kêu vang của chim báo bão tràn đầy một niềm tin tởng vào thắng lợi sau cùng. Chim báo bão là nhà tiên tri của thắng lợi.

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của m gorki (Trang 33 - 36)