Trữ tình ngoại đề.

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của m gorki (Trang 42 - 46)

Trong tiểu thuyết và truyện ngắn hiện đại, trữ tình ngoại đề là một thủ pháp nghệ thuật quen thuộc, phổ biến. “Trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, một bộ phận của ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc nhân ngời kể chuyện bộc lộ t tởng tình cảm của mình đối với cuộc sống và nhân vật đợc trình bày qua cốt truyện” [9;319].

Trữ tình ngoại đề có thể là lời mở đầu tác phẩm, có thể là những đoạn văn, đoạn thơ xen vào sự kiện cốt truyện hay những bức tranh phong cảnh. Vai trò của trữ tình ngoại đề đợc đánh giá rất cao. Trữ tình ngoại đề đợc xem là một phơng tiện giúp tác giả soi sáng thêm nội dung t tởng của tác phẩm, bộc lộ đầy đủ và tập trung hơn thái độ sự đánh giá của nhà văn đối với nhân vật cũng nh

nhân sinh quan của tác giả. Nếu tác phẩm là nơi ký thác của tác giả thì trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố quan trọng qua đó tác giả trực tiếp thể hiện những điều nhắn gửi độc giả. Nh vậy, có thể khẳng định trữ tình ngoại đề mang dấu ấn trực tiếp của t tởng tác giả.

Trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của Gorki trữ tình ngoại đề là yếu tố đợc sắp xếp thể hiện một cách hợp lý. Đó là những đoạn bình luận trữ tình ngoại đề, những bức tranh phong cảnh giàu giá trị tạo hình, có vai trò chuẩn bị bối cảnh không gian cho nhân vật xuất hiện thông qua đó bộc lộ t tởng nghệ thuật của nhà văn .

Trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của Gorki những bức tranh thiên nhiên mở đầu tác phẩm thờng rất đẹp và trong lành, là bối cảnh không gian để nhân vật kể chuyện thứ hai xuất hiện và những câu chuyện truyền thuyết huyền diệu chảy về từ quá khứ.

Khung cảnh mở đầu truyện Makar Tsuđra là không gian mênh mông rộng lớn của biển cả và thảo nguyên cùng điệu nhạc trầm ngâm của sóng biển là điều kiện thích hợp xuất hiện của nhân vật lão già Txgan cùng câu chuyện về tự do. “Từ biển khơi thổi về một làn gió ớt và lạnh truyền đi khắp thảo nguyên điệu nhạc trầm ngâm của tiếng sóng xô vào bờ và tiếng thì thầm của cỏ cây miền duyên hải. Thỉnh thoảng từng cơn gió lại cuốn theo những chiếc lá vàng nhăn nheo và hắt nó vào đống lửa, khiến cho ngọn lửa bùng lên ; Bóng tối của đêm thu vây quanh chúng tôi chốc chốc lại rùng mình sợ sệt lùi xa ra, hé mở cho chúng tôi thoáng thấy ở bên trái là cảnh thảo nguyên mênh mông, bên phải là biển rộng bát ngát và ngay trớc mặt tôi là bóng dáng Makar Tsuđra, lão già Txgan già đang chăn bầy ngựa của khu trại du mục ở cách chúng tôi dăm chục bớc” [5; 7]. Và “Tôi kể cho một chuyện mà nghe! Anh nghe mà nhớ lấy và hễ nhớ thì suốt đời sẽ đợc làm con chim tự do”.[5;10].

Còn không gian mở đầu truyện “Bà lão Idecghin” là một phức hợp âm thanh, mùi vị, mây trời và con ngời: “Họ vừa đi vừa cời, hát. Đàn ông nớc da màu đồng hung, ria đen... đàn bà con gái thì vui vẻ, uyển chuyển. Gió ấm và nhẹ lùa vào tóc họ, làm những đồng tiền bên trong tóc kêu leng keng. Gió ào tới

từng đợt lớn đều đặn, nhng đôi khi nó dờng nh chảy qua một vật gì vô hình và thốc mạnh... Có ngời nào chơi vĩ cầm. Một cô gái hát giọng trầm dịu dàng, có tiếng cời vui vẻ... Không khí nhiễm đầy mùi hơi biển gay gắt và khí bốc nồng đậm của đất thấm đẫm nớc ma từ lúc gần tối. Lúc này, trên trời vẫn còn những mảng mây xốp nhẹ bay lang thang, hình thù và màu sắc kỳ dị, chỗ thì đờng nét mềm mại nh những luồng khói xanh và xanh tro đang cuồn cuộn bốc lên.. Giữa các mảng mây những mảng trời xanh ngời lên thứ ánh sáng dịu dàng lấm tấm những vì sao óng ánh nh vụn vàng.”[5;77 - 78]

Tất cả đều buồn và đẹp lạ lùng có vai trò chuẩn bị bối cảnh không gian cho sự xuất hiện của ngời kể chuyện thứ hai và những câu chuyện cổ tích huyền diệu chảy về từ quá khứ xa xa mang ý vị văn hoá dân gian.

ở “Bài ca chim Ưng” Gorki dành hơn một trang viết đặc tả cảnh thiên nhiên biển trời và núi đẹp trong sự tĩnh lặng bằng nghệ thuật nhân hình hoá tài ba “biển rộng mênh mông uể oải thở dài bên bờ, im lìm trong giấc ngủ, phía xa phẳng lặng tràn ngập ánh trăng xanh. Mềm mại và óng ả, biển hoà lẫn với nền trời xanh biếc phơng Nam, và trong giấc ngủ triền miên nó phản chiếu những thớ mây trong suốt, mịn nh lông tơ, đứng im phăng phắc, và không che khuất những đờng thêu kim tuyến... Những ngọn núi, sờn mọc um tùm những cây cối bị gió Đông Bắc uốn cong đi một cách kỳ dị, vơn cao lên đỉnh... Những đờng viền khắc khổ của núi tròn trịa bớt đi lớp áo ấm áp và êm dịu... Núi đang trầm ngâm suy nghĩ một điều gì trang trọng. Núi hắt những bóng đen xuống trùm lấy những ngọn sóng màu lục nhờ nhờ... Tiếng bọt sóng thở dài, bóp nghẹt mọi âm thanh xúc phạm đến cõi yên lặng, huyền bí đang toả ra bốn bề cùng với ánh sáng xanh thiếp bạc của vầng trăng còn khuất sau đỉnh núi”[5; 170].

Không gian bí ẩn ấy rất phù hợp cho sự xuất hiện của ông già Rahim đẹp nh một ông Tiên trong dân gian. Đồng thời nó cũng rất phù hợp để ông ngâm một bài ca cổ về chim Ưng dũng cảm kiên cờng, khát khao tự do chiến thắng.

Trong truyện ngắn lãng mạn của Gorki những bức tranh thiên nhiên giàu chất trữ tình nằm xen kẻ làm phần chuyển tiếp giữa các câu chuyện góp phần tạo nên nghệ thuật kể chuyện linh hoạt uyển chuyển.

Trong truyện “Bà lão Idecghin” truyền thuyết về Larra, Đankô và câu chuyện của chính cuộc đời bà lão Idecghin không phải đợc kể lại một cách liền mạch mà giữa các câu chuyện có sự đan xen của những đoạn miêu tả thiên nhiên đẹp và đầy bí ẩn, thờng liên quan đến câu chuyện sắp kể. Chẳng hạn, kết thúc câu chuyện về Larra là đoạn văn miêu tả âm thanh bên bờ biển đêm “trên bờ biển có tiếng hát vang lên, tiếng hát kì dị. Thoạt đầu là một giọng nữ trầm cất lên hai ba âm thanh rồi đến một giọng hát khác lại hát từ đầu vẫn bài ấy...Tiếng hát át hẳn tiếng sóng...”[5; 83]. Hợp xớng âm thanh khoẻ khoắn ấy vừa tạo chất trữ tình cho truyện vừa là tiền đề để bà lão nhớ đến thời son trẻ của mình từng là một cô gái xinh đẹp, hát hay “hát không biết mệt mỏi”, và lập đợc nhiều chiến tích trong tình yêu. Với bà đó chính là biểu hiện của lòng ham sống mà hợp xớng của âm thanh kia đã gợi hứng cho bà kể câu chuyện này.

Hay khi kết thúc câu chuyện về cuộc đời bà lão Idecghin “trên mặt biển nhô lên một đám mây đen nặng nề có đờng viền gân guốc giống nh một chỏm núi. Đám mây trờn vào thảo nguyên... Biển động ầm ầm... Không khí đầy một mùi kì lạ... xa xa trên thảo nguyên lúc này đã trở nên đen ngòm và đáng sợ, nh đang ẩn náu và thu giấu trong mình một cái gì bí ẩn, có những đốm lửa xanh lam bùng lên. Chúng xuất hiện trong giây lát, khi thì chỗ này, khi thì chỗ kia rồi tắt đi, cứ nh có mấy ngời tản mát trong thảo nguyên , ở cách xa nhau, đang tìm kiếm cái gì, xoè diêm lên nhng lại bị gió thổi tắt ngay. Đấy là lỡi lửa xanh rất kì lạ, gợi nhớ tới một cái gì hoang đờng”.[5; 93]

Biển và thảo nguyên đầy huyền bí với những đốm lửa xanh rất kỳ dị là nguyên cớ để bà lão Idecghin “Bắt đầu suy nghĩ về việc những ngời dũng cảm và đẹp thời nay biến đi đâu hết cả”[5; 93]. Và bà quyết định kể câu chuyện về ngời anh hùng Đankô cho ngời đơng thời soi mình vào đó mà suy nghĩ, mà học tập.

Việc xuất hiện những đoạn văn miêu tả thiên nhiên làm phần chuyển tiếp giữa các câu chuyện của bà lão Idecghin còn giúp ngời đọc có khoảng ngừng,

khoảng lặng để ngẫm nghĩ sâu vào những ý tởng mà nhà văn muốn gửi gắm trong từng câu chuyện.

Hình tợng biển cả trong “Bài ca chim báo bão” vừa kì vĩ vừa rợn ngợp “Sấm gầm vang dậy... sủi bọt căm hờn, sóng cất tiếng than thở đáp lại lời gió. Gió ôm đoàn sóng biển trong đôi tay hùng vĩ và tung sóng lao vào vách đá trong cơn hung hãn man dại, và những khối nớc khổng lồ màu ngọc bích vỡ tung toé thành muôn hạt bụi trong”[5;386].

Những bức tranh thiên nhiên phong cảnh đầy màu sắc, sinh động trong đôi mắt nhạy cảm của nhà văn đã trở nên có hồn cùng với cốt truyện, những chi tiết nghệ thuật khác đã thể hiện đầy đủ nội dung t tởng chủ đề của tác phẩm.

Những bức tranh phong cảnh đó có vai trò gợi hứng gợi “tứ” chú giải liên kết các câu chuyện. Chính là do cảm hứng lãng mạn , do ngôn ngữ trữ tình và giàu hình ảnh xuất phát từ t tởng, tình cảm khát vọng của nhà văn muốn v- ơn lên khỏi thực tại đói nghèo, tàn bạo của xã hội bây giờ .

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của m gorki (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w