Sự xuất hiện của nhân vật ngời kể chuyện đóng vai trò quan trọng trong yếu tố trần thuật của tác phẩm. Khi nói đến nhân vật ngời kể chuyện trong tác phẩm văn học bao giờ cũng gắn với điểm nhìn. Theo Ilốtman vấn đề điểm nhìn văn học bao giờ cũng là vấn đề quan hệ giữa ngời sáng tạo và cái đợc sáng tạo. Nó là vấn đề then chốt của kết cấu “ngời ta không thể miêu tả nếu không có ng- ời miêu tả mà không bắt đầu từ một điểm nhìn nào. Cái miêu tả và cái đợc miêu tả ở đây “thoát thai” từ tác giả. Để chuyển tải những điều đó nhà văn bao giờ cũng sáng tạo ra những hình tợng nghệ thuật có nhiệm vụ “môi giới” đứng ra kể chuyện quan sát miêu tả.
Nh vậy, nhân vật ngời kể chuyện là hình tợng ớc lệ về ngời trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện đợc kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm. Đó có thể là tác giả có thể là một nhân vật đặc biệt do tác giả tạo ra, có thể là ngời biết một câu chuyện nào đó [9;191].
Nhân vật ngời kể chuyện trong truyện ngắn của M.Gorki thờng xuất hiện dới nhiều dạng thức khác nhau thực hiện đợc sự phong phú đa dạng linh hoạt trong nghệ thuật sử dụng “nhân vật ngời kể chuyện” của nhà văn. Nhân vật ngời kể chuyện có khi xng “tôi” ở ngôi thứ nhất hoặc xuất hiện ở ngôi thứ 3 hoặc trong một tác phẩm có thể xuất hiện nhiều nhân vật ngời kể chuyện tất cả đều nhằm biểu hiện nội dung chủ đề t tởng của tác phẩm, thể hiện thế giới quan của tác giả .
Trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của Gorki thờng có hai nhân vật ngời kể chuyện. Nhân vật ngời kể chuyện thứ nhất xng “tôi” kể lại câu chuyện mà mình đợc nghe kể. Nhân vật ngời kể chuyện thứ hai là ngời kể lại câu chuyện cho nhân vật “tôi”.
Nhân vật ngời kể chuyện thứ hai trớc hết đóng vai trò kể lại câu chuyện của chính cuộc đời mình (nh Idecghin kể câu chuyện về cuộc đời bà với những chiến tích trong tình yêu). Có khi là câu chuyện họ trực tiếp chứng kiến (nh Makar Tsuđra kể lại câu chuyện về mối tình giữa Lôikô và Radda). Cũng có khi đó là những truyền thuyết dân gian (truyền thuyết về Larra, Đankô, Chim Ưng).
Nhân vật ngời kể chuyện thứ hai đều là những ngời rất già họ đã đi rất nhiều, biết rất nhiều, sống tự do phóng khoáng, hiện thân cho trí tuệ nhân dân. Những câu chuyện họ kể nh đợc chảy về từ ký ức xa xa. Lựa chọn những câu chuyện mang sắc thái huyền thoại dân gian và nhân vật ngời kể chuyện là quần chúng nhân dân làm cho cảm hứng lãng mạn của các câu chuyện gắn liền với vẻ đẹp đợc tích luỹ từ nhiều đời mang ý vị văn hoá dân gian. Mặt khác, qua đó Gorki muốn cùng ngời đọc đơng thời liên tởng đến hiện thực tầm thờng trớc mắt. Gorki đã khéo léo ám chỉ độc giả đối lập giữa xa và nay. Cũng chính vì vậy ý vị lãng mạn của các câu chuyện này không thoát ly hoàn toàn với lòng quan tâm hiện thực của nhà văn.
T tởng đợc thể hiện gián tiếp qua lời nhân vật ngời kể chuyện thứ hai “anh thấy không, thời xa có bao nhiêu truyện hay. Nếu các ngời nhìn kỹ vào thời xa thì sẽ giải đáp đợc hết" [5;93].
Nhân vật ngời kể chuyện thứ hai không chỉ đóng vai trò là ngời kể lại câu chuyện họ từng biết, từng trải nghiệm mà còn bày tỏ suy nghĩ của mình đối với đối tợng đợc kể. Bà lão Idecghin suy nghĩ về nhân vật Larra “Nó đấy. Bây giờ nó nh bóng tối mà nhất định phải thế thôi! Nó đã sống hàng nghìn năm nay, mặt trời làm khô quắt thân thể và máu xơng của nó. Chúa có thể hành hạ con ngời để trừng phạt tội kiêu ngạo của nó nh thế đấy” [5;78]. Phủ nhận kiểu tự do, hành động ích kỷ của Larra đồng thời bà lão ngợi ca những con ngời hành động và hi sinh vì cộng đồng nh Đankô “Đankô là một ngời trong bọn họ, một chàng trai trẻ đẹp - những ngời đẹp bao giờ cũng can đảm” [5; 95 ].
Còn lão già Txgan không dấu nổi lòng khâm phục của mình đối với chàng Lôikô kiêu hãnh “nói có trời cha chi tôi đã yêu mến chàng nh chính bản thân mình, từ khi chàng cha nói với tôi lời nào” [5; 11].
Không chỉ bày tỏ những suy nghĩ của mình về đối tợng đợc kể, nhân vật ngời kể chuyện thứ hai còn bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề tự do, chiến công, hạnh phúc và chiến thắng. Đối với Makar Tsuđra tự do là “đợc đi đây đi đó mà nhìn mà xem rồi đến khi nhìn đã chán thì nhắm mắt xuôi tay mà chết”[5; 7]. Và lão giễu nhại kẻ chỉ biết nghĩ ngợi mà không dám hành động “phải chạy mãi rồi khỏi nghĩ ngợi về cuộc đời nếu không sẽ chẳng còn yêu nó nữa. Hễ nghĩ ngợi là hết yêu đời”[5; 8]. Suy nghĩ ấy của Makar Tsuđra gặp gỡ với suy nghĩ của bà lão Idecghin - nhân vật ngời kể chuyện thứ hai trong truyện ngắn cùng tên “thiên hạ không sống mà chỉ đắn đo suy tính và phí cả đời vào việc đắn đo suy tính đó. Rồi khi sống uổng hết một đời ngời vì phung phí thời gian thì lại bắt đầu khóc than cho số phận”[5; 93].
Qua những lời bình luận triết lý của nhân vật ngời kể chuyện thứ hai nhà văn đã trao cái nhìn của mình về những đối tợng đợc kể, về những vấn đề của cuộc sống nh tự do, hành động, chiến công cho quần chúng nhân dân. Điều đó tạo nên tính khách quan hoá trong nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
Bên cạnh nhân vật ngời kể chuyện thứ hai, nhân vật ngời kể chuyện thứ nhất xng “tôi” có vai trò rất quan trọng trong việc tạo dựng khung cảnh, liên kết các tình tiết và là yếu tố quan trọng nhất tạo nên giọng kể trữ tình bay bỗng trong các truyện lãng mạn của Gorki.
Nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” mang nhiều nét tự truyện của tác giả. Một ngời lang thang đó đây, một tâm hồn lãng mạn trớc khung cảnh phóng khoáng “chúng tôi lấy chỗ mới câu đợc nấu một nối cháo cả hai đang ở trong tâm trạng thấy cái gì cũng trong sáng, có linh hồn, dễ hiểu thấu và thấy lòng nhẹ nhõm” trong “Bài ca chim Ưng”. [5; 171] Một ngời thích nghe kể chuyện “tôi thích cụ kể chuyện”, “tôi thích bà kể”.
Nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” trớc hết có vai trò tạo dựng khung cảnh cho câu chuyện. Cụ thể là giới thiệu những địa danh, thời gian, nhân vật khác đã xuất hiện kể lại câu chuyện.
Trong truyện “Bà lão Idecghin” ngời kể chuyện xng “tôi” đã kể rằng: “Tôi đợc nghe kể những câu chuyện này ở Ackamen trên bờ biển xứ Betxarabi” vào “một buổi tối sau khi làm xong công việc hái nho thờng ngày, tôi và bà lão Idecghin ở lại dới bóng lá dày đặc của những gốc nho, ngã mình trên mặt đất ...Bà lão lng đã còng gập xuống, mắt đã mờ đục và lúc nào cũng đẫm lệ, giọng nói khô khan nghe đến kỳ lạ nh tiếng xơng va vào nhau lục cục.”[5; 77 - 78].
Nhân vật ngời kể chuyện trong “Makar Tsuđra” giới thiệu không gian và chân dung ngời kể chuyện thứ hai một cách rất tự nhiên “từ biển khơi thổi về một làn gió ớt lạnh truyền đi khắp thảo nguyên. Bên trái là cảnh thảo nguyên mênh mông, bên phải là biển rộng bát ngát và ngay trớc mặt tôi là bóng dáng Makar Tsuđra, lão Txgan già đang chăn bầy ngựa của khu trại du mục”[5; 7].
Còn không gian và con ngời trong “Bài ca chim Ưng” lại đợc ngời kể chuyện xng “tôi” giới thiệu “ông lão và tôi nằm trên cát, bên cạnh một tảng đá khổng lồ đã nứt ra khỏi núi mẹ, phủ đầy bóng tối và rêu phong. Bên hớng ra biển sóng đã đắp lên tảng đá một lớp bùn và rong. Phía hớng vào núi, tảng đá
phản chiếu cái ánh sáng run rẩy hắt từ đống lửa của chúng tôi nhóm lên. [5;170]
Cách tạo khung cảnh bằng cách giới thiệu địa danh, nơi chốn, thời gian, phác thảo chân dung ngời kể chuyện. Nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” đã tạo đợc độ tin cậy cho câu chuyện đợc kể tạo vạch nối giữa huyền thoại xa xa và cuộc sống hiện tại, tạo đợc sự hoà quyện đan xen giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trong truyện.
Nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” không chỉ đóng vai trò là ngời tạo khung cảnh làm nền cho sự xuất hiện các nhân vật và các câu chuyện trong quá khứ xa xa đợc kể. Mà còn là ngời khêu gợi để các nhân vật đối thoại, kể lại những câu chuyện của ngàn xa. Trong truyện Makar Tsuđra ngời kể chuyện xng “tôi” khơi gợi bằng cách tranh cãi “lão lắng nghe tôi cãi lại cái câu “chính phải thế” của lão với một vẻ hoài nghi rõ rệt rồi nói tiếp” [5; 7]. Và trong cuộc tranh cãi với nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” ngời kể chuyện thứ hai đã bộc lộ quan niệm coi tự do là tất cả, tự do là thớc đo ý nghĩa của một đời ngời.
Còn nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” trong “Bà lão Idecghin” và “Bài ca chim Ưng” lại khơi gợi một cách trực tiếp “cụ kể cho tôi nghe câu chuyện xảy ra nh thế nào đi”. “Tôi nài bà lão kể vì cảm thấy rằng đây là một trong những truyền thuyết tuyệt diệu của thảo nguyên”[5;79]. Từ chỗ khơi gợi ngời kể chuyện xng “tôi” dẫn dắt câu chuyện “thế là bằng một giọng ngâm đều đều, cố giữ cái âm điệu đặc thù của bài hát, ông lão bắt đầu kể”.[5; 171]
Hơn thế nữa, nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” còn là yếu tố quan trọng nhất tạo nên giọng kể trữ tình bay bỗng trong các truyện ngắn lãng mạn của Gorki.
Cuối các tác phẩm thờng là những d âm để lại trong tâm hồn nhân vật ng- ời kể chuyện xng “tôi” mỗi khi nghe kể về các câu chuyện của những con ngời trong quá khứ. Không phải vô tình mà mỗi lần bà lão Idecghin kể lại xong một câu chuyện lại xuất hiện những dòng miêu tả tâm trạng của nhân vật “tôi”: “Tôi nhìn bà. Tôi thấy hình nh bà lão buồn ngủ không hiểu vì sao tôi thấy xót thơng bà. Đoạn cuối câu chuyện bà kể bằng một giọng rất thống thiết, đầy hăm doạ,
vậy mà tôi cảm thấy một âm thanh sợ sệt, nô lệ” . [5;83] (Sau khi nghe xong câu chuyện về truyền thuyết Larra). “Bà lão thiu thiu ngủ. Tôi nhìn bà cụ và nghĩ trong trí nhớ của bà còn bao hồi ức nữa. Rồi “tôi” nghĩ về trái tìm hùng vĩ của Đankô và về trí tởng tợng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách” [5; 98] - (Lời nhân vật tôi sau khi nghe xong câu chuyện về truyền thuyết Đankô). Và “Bà lão ngồi im lặng. Ngồi bên bà tôi cảm thấy buồn man mác”[5; 92] - (Đó là những suy nghĩ sau câu chuyện cuộc đời bà lão Idecghin).
Những lời kể đó thấm đẫm chất trữ tình bay bỗng. ở đó ẩn chứa một thái độ, một sự đồng tình hay phủ định của tác giả trớc thái độ sống, cách sống của các nhân vật và về vấn đề tự do, hành động, chiến công.
Nh vậy, sáng tạo hai nhân vật ngời kể chuyện trong kết cấu từng tác phẩm cụ thể đã góp phần thể hiện chủ đề t tởng một cách uyển chuyển, khéo léo. Sự linh hoạt trong cách kể chuyện, điểm nhìn làm cho quan niệm của nhà văn về con ngời tự do, con ngời hành động, con ngời dũng cảm bất khuất thể hiện rõ nét và sâu sắc hơn. Chính cảm hứng lãng mạn và t tởng nghệ thuật của Gorki đã chi phối sự sáng tạo nên nhân vật ngời kể chuyện với giọng kể trữ tình bay bỗng, giàu chất triết lý.