phụ nữ
Chăm súc sức khỏe sinh sản cho người phụ nữ đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển con người. Trong những năm qua, Đảng, nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch nhằm hạn chế những khú khăn, tạo điều kiện tốt nhất cho phụ nữ tiếp cận cỏc dịch vụ CSSKSS.
- Với mục đớch ngăn chặn sự phõn biệt đối xử với phụ nữ vỡ lý do hụn nhõn hay sinh đẻ, bảo đảm cho phụ nữ thực sự cú quyền làm việc, Điều 11 cụng ước 183 - Cụng ước về việc bảo vệ quyền của phụ nữ mang thai và nuụi con nhỏ quy định:
+ Cấm và trừng phạt hành vi sa thải phụ nữ vỡ lý do cú thai hoặc nghỉ đẻ hoặc phõn biệt đối xử trong sa thải dựa vào tỡnh trạng hụn nhõn
+ Áp dụng chế độ nghỉ đẻ vẫn hưởng lương hoặc được hưởng cỏc phỳc lợi xó hội tương đương mà khụng bị mất việc làm cũ, mất thõm niờn hay cỏc phụ cấp xó hội;
+ Khuyến khớch việc cung cấp những dịch vụ hỗ trợ xó hội cần thiết để tạo điều kiện cho cỏc bậc cha mẹ cú thể kết hợp nghĩa vụ gia đỡnh với trỏch nhiệm cụng tỏc và tham gia sinh hoạt xó hội, đặc biệt đẩy mạnh việc thiết lập và phỏt triển hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giỏo;
+ Cú chế độ bảo vệ đặc biệt dành cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai làm những loại cụng việc độc hại.
Điều 12 Cụng ước 183 cũng quy định:
+ Phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ phõn biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực chăm súc sức khoẻ nhằm bảo đảm cho phụ nữ được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, kể cả cỏc dịch vụ kế hoạch hoỏ gia đỡnh trờn cơ sở bỡnh đẳng nam nữ.
+ Phải đảm bảo cho phụ nữ cỏc dịch vụ thớch hợp liờn quan đến quỏ trỡnh mang thai, sinh đẻ và chăm súc sau sinh, cung cấp cỏc dịch vụ miễn phớ ở những nơi cần thiết, đảm bảo cho phụ nữ chế độ dinh dưỡng thớch hợp trong thời gian mang thai và cho con bỳ.
- Cụng ước về xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) là một điều ước quốc tế về quyền con người được Đại Hội Đồng Liờn Hợp Quốc thụng qua ngày 18-12-1979. Việt Nam ký CEDAW ngày 29-7-1980 và phờ chuẩn ngày 17-2-1982
Là một trong những điều ước quyền con người quốc tế, CEDAW nhắm tới việc thụng qua cỏc biện phỏp cần thiết để xúa bỏ sự phõn biệt đối xử chống lại phụ nữ dưới tất cả cỏc hỡnh thức và biểu hiện khỏc nhau.
Điều 12 Cụng ước CEDAW yờu cầu: “Phải xoỏ bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe và bảo đảm việc phụ nữ tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe. Bảo đảm về chăm súc sức khoẻ phải được tiến hành trong suốt cuộc đời của người phụ nữ. Họ phải được bảo vệ ngay từ khi trong bụng mẹ vỡ dễ bị nạo phỏ thai do lựa chọn giới tớnh thai nhi cho đến khi trở thành phụ nữ cao tuổi”. Điều 12 CEDAW cho thấy cần phải nhấn mạnh nhiều lĩnh vực chăm súc sức khoẻ khỏc nhau cần sự chỳ ý, như tiếp cận dịch vụ y tế, chế độ thai sản và nuụi con, HIV/AIDS và cỏc bệnh khỏc lõy truyền qua đường tỡnh dục, những dịch vụ và giỏo dục tớnh dục và sức khoẻ sinh sản, cỏc biện phỏp hạn chế sinh đẻ và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nạo phỏ thai và tư nhõn hoỏ những dịch vụ chăm súc sức khoẻ. Cỏc quốc gia thành viờn phải đảm bảo những dịch vụ phự hợp với phụ nữ liờn quan đến thai sản, sinh đẻ và thời kỳ sau sinh, đảm bảo những dịch vụ miễn phớ khi cần thiết cũng như đầy đủ dinh dưỡng trong thời kỳ phụ nữ cú thai và cho con bỳ.
Điều 10 Cụng ước CEDAW yờu cầu quốc gia thành viờn: “đảm bảo sự tiếp cận bỡnh đẳng về giỏo dục, theo đú cho phộp phụ nữ tiếp cận chăm súc
sức khỏe và giảm tỉ lệ học sinh nữ bỏ học nửa chừng mà thường do cú thai ngoài ý muốn”. Quốc gia thành viờn phải cung cấp cho phụ nữ và trẻ em gỏi những thụng tin giỏo dục chuyờn biệt để giỳp đảm bảo phỳc lợi gia đỡnh, gồm cỏc thụng tin và lời khuyờn về kế hoạch húa gia đỡnh. Điều 11 quan tõm việc
“bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của phụ nữ trong những điều kiện cụng việc, bao gồm cả bảo vệ an toàn cho chức năng sinh sản, đặc biệt là khỏi cỏc hỡnh thức lao động độc hại trong quỏ trỡnh mang thai và trả lương trong thời gian sinh con”. Điều 14 (2) (b) yờu cầu quốc gia thành viờn “đảm bảo cho phụ nữ nụng thụn được tiếp cận bỡnh đẳng cỏc cơ sở chăm súc y tế, bao gồm cỏc thụng tin, tư vấn và dịch vụ kế hoạch húa gia đỡnh”. Điều 14 (h) buộc cỏc quốc gia thành viờn phải thực hiện tất cả những biện phỏp thớch hợp để “đảm bảo cỏc điều kiện sống đủ, đặc biệt là nơi ở, vệ sinh, điện và nước, giao thụng và liờn lạc là tất cả những thứ quyết định tới việc phũng bệnh và thỳc đẩy việc chăm súc sức khỏe tốt”.
Điều 16 (1) (e) yờu cầu quốc gia thành viờn đảm bảo rằng “phụ nữ cú mọi quyền như nam giới trong việc quyết định số con, khoảng thời gian giữa những lần sinh con và tiếp cận thụng tin, giỏo dục và cỏc điều kiện để họ thực hành những quyền này”. Điều 16 (2) cũng cấm việc hứa hụn và kết hụn ở trẻ em - một yếu tố quan trọng trong việc ngăn chặn việc gõy hại cả về tinh thần và thể xỏc từ việc sớm sinh con ở cỏc em gỏi.
Sức khỏe tỡnh dục và sinh sản cũng là một trong những mặt chớnh của quyền sức khoẻ của phụ nữ. Cỏc quốc gia thành viờn phải tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ cú quyền kiểm soỏt và quyết định trong cỏc vấn đề cú liờn quan đến tớnh dục của họ, bao gồm cả sức khỏe sinh sản và tỡnh dục mà khụng bị ộp buộc, thiếu thụng tin, phõn biệt đối xử và bạo lực. Chương trỡnh Hành động của Hội nghị Quốc tế năm 1994 về Dõn số và Phỏt triển cựng Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh được thụng qua tại Hội nghị Thế giới về
phụ nữ lần thứ tư năm 1995 đó nhấn mạnh cỏc quyền của nam giới và phụ nữ trong việc tiếp cận những biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh an toàn, hiệu quả, cú thể cú được và chấp nhận được trong sự lựa chọn của họ, và quyền tiếp cận tới những dịch vụ chăm súc sức khoẻ phự hợp để phụ nữ cú thể cú được sự an toàn trong suốt thời kỳ mang thai, sinh con và tạo cơ hội tốt nhất cho cỏc cặp nam nữ để cú được những trẻ em khỏe mạnh.
Bạo lực với phụ nữ là một nguyờn nhõn rộng khắp gõy nguy hại về thõn thể và tinh thần hay sự đau khổ cho phụ nữ, cũng như là sự vi phạm quyền sức khoẻ của họ. Uỷ ban Xúa bỏ phõn biệt đối xử chống lại phụ nữ là một cơ chế của Liờn Hợp Quốc để giỏm sỏt việc thực hiện CEDAW đó yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn ban hành và thực hiện phỏp luật và chớnh sỏch bảo vệ phụ nữ cựng những trẻ em gỏi khỏi bạo lực và lạm dụng, đồng thời cung cấp cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ vật chất và tinh thần phự hợp cho họ. Những cỏn bộ và nhõn viờn y tế cần được tập huấn để phỏt hiện và xử lý cỏc hậu quả sức khỏe của phụ nữ bị bạo lực. Cỏc quốc gia thành viờn phải hành động quyết liệt trong việc ngăn chặn, điều tra và truy tố những hành vi bạo lực bất kể do cỏc quan chức nhà nước hay cỏ nhõn gõy ra. Nạn nhõn của mọi hỡnh thức bạo lực đối với phụ nữ cũng cú quyền được đền bự, phục hồi sức khoẻ về tinh thần và thể xỏc.
- Chiến lược quốc gia về chăm súc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 2010 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 thỏng 11 năm 2000 xỏc định cỏc mục tiờu CSSKSS:
+ Tạo sự chuyển biến rừ rệt về nhận thức, cũng như sự ủng hộ và cam kết thực hiện cỏc mục tiờu và cỏc nội dung của CSSKSS trong mọi tầng lớp nhõn dõn, trước hết trong cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp, người đứng đầu trong cỏc tổ chức, đoàn thể.
+ Duy trỡ vững chắc xu thế giảm sinh. Bảo đảm quyền sinh con và lựa chọn cỏc biện phỏp trỏnh thai cú chất lượng của phụ nữ và cỏc cặp vợ chồng. Giảm cú thai ngoài ý muốn và cỏc tai biến do nạo hỳt thai.
+- Nõng cao tỡnh trạng sức khoẻ của phụ nữ và cỏc bà mẹ, giảm tỷ lệ bệnh tật, tử vong mẹ, tử vong chu sinh và tử vong trẻ em một cỏch đồng đều hơn giữa cỏc vựng và cỏc đối tượng, đặc biệt chỳ ý cỏc vựng khú khăn và cỏc đối tượng chớnh sỏch.
+ Dự phũng cú hiệu quả để làm giảm số mắc mới và điều trị tốt cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và cỏc bệnh lõy qua đường tỡnh dục, kể cả HIV/AIDS và tỡnh trạng vụ sinh.
+ CSSKSS tốt hơn cho người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi, phỏt hiện và điều trị sớm cỏc trường hợp ung thư vỳ và cỏc ung thư khỏc của đường sinh sản nam và nữ.
+ Cải thiện tỡnh hỡnh sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tỡnh dục của vị thành niờn, thụng qua việc giỏo dục, tư vấn và cung cấp cỏc dịch vụ CSSKSS phự hợp với lứa tuổi.
+ Nõng cao sự hiểu biết của phụ nữ và nam giới về giới tớnh và tỡnh dục để thực hiện đầy đủ quyền và trỏch nhiệm sinh sản, xõy dựng quan hệ tỡnh dục an toàn, cú trỏch nhiệm, bỡnh đẳng và tụn trọng lẫn nhau nhằm nõng cao sức khoẻ sinh sản và chất lượng cuộc sống.
Những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về CSSK cho người dõn núi chung, CSSKSS cho phụ nữ núi riờng được thể hiện trong hoạt động của ngành y tế. Cỏc cơ sở y tế từ Trung ương đến cơ sở đều cú nhiệm vụ cung cấp DVCSSKSS cho người dõn. Đú là điều kiện quan trọng đảm bảo cho phụ nữ Việt Nam được tiếp cận và sử dụng cỏc DVCSSK ngày càng thuận lợi và cú chất lượng.