Thực trạng vấn đề CSSK trước và sau sinh của phụ nữ tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 39)

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định rừ cần phải:

“bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nõng cao học vấn; cú cơ chế để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cơ quan lónh đạo và quản lý cỏc cấp cỏc ngành; chăm súc và bảo vệ sức khỏe của bà mẹ và trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt thiờn chức người mẹ; xõy dựng gia đỡnh no ấm, tiến bộ, bỡnh đẳng, hạnh phỳc” (Việt Nam, 2001).

Quyết định của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt “Chiến lược quốc gia về CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010” ngày 28/11/2000 với nội dung:

“Đảm bảo năm 2010 tỡnh trạng SKSS được cải thiện rừ rệt và giảm được sự chờnh lệch giữa cỏc vựng và cỏc đối tượng bằng cỏch đỏp ứng tốt hơn những nhu cầu đa dạng về CSSKSS phự hợp với điều kiện của cỏc cộng đồng, từng địa phương, đặc biệt chỳ ý đến cỏc vựng và đối tượng cú khú khăn”.

Thực hiện Chớnh sỏch CSSKSS của Đảng và Nhà nước, trong những năm Nghệ An đó cú nhiều hoạt động nhằm nõng cao chất lượng DVCSSKSS cho phụ nữ.

Theo bỏo cỏo của Hội liờn hiệp phụ nữ tỉnh Nghệ An: Đa số phụ nữ cú thai được quản lý thai sản, được sinh đẻ tại cơ sở y tế, tỷ lệ bà mẹ được chăm súc sau đẻ ngày càng tăng; cỏc tai biến sản khoa giảm đỏng kể, trẻ em được chăm súc tốt từ trong bào thai, được tiờm chủng đầy đủ và nuụi dưỡng hợp lý, vỡ vậy tỷ lệ trẻ tử vong trong những ngày đầu sau đẻ giảm, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng qua cỏc năm đều giảm.[14]

Theo bỏo cỏo của Trung tõm Sức khoẻ sinh sản tỉnh Nghệ An: Hiện nay chương trỡnh Chăm súc sức khỏe sinh sản đó được thực hiện cú hiệu quả trong toàn tỉnh, bộ mỏy tổ chức tương đối hoàn thiện: 100% xó phường cú nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, cú phũng đẻ và phũng KHHGĐ, trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc CSSKSS đó đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ. Chất lượng cỏc dịch vụ được cải thiện: Tỷ lệ phụ nữ cú thai được khỏm thai 3,3 lần trong một chu kỳ thai nghộn; Tỷ lệ đẻ ở cỏc cơ sở y tế đạt trờn 86%, khi đẻ được theo dừi bằng biểu đồ chuyển dạ; Trờn 90% bà mẹ được thăm khỏm sau đẻ; Cỏc tai biến sản khoa giảm hẳn so với những năm trước. Sức khoẻ, cõn nặng trẻ sơ sinh đó được cải thiện nhiều, tỷ lệ trẻ đẻ ra dưới 2.500g cũn 4,8% (giảm 1% so với năm 2006), tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm cũn 25,1%; Trẻ dưới 1 tuổi được tiờm phũng đủ 6 loại vắc xin phũng bệnh đạt 93,9%. Cụng tỏc KHHGĐ được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, đa dạng hoỏ cỏc biện phỏp trỏnh thai và được ỏp dụng cú hiệu quả. Năm 2007 cú gần 323.000 phụ nữ được khỏm phụ khoa (42%).

Tuy nhiờn, việc thực hiện chương trỡnh CSSKSS ở Nghệ An hiện nay đang gặp khụng ớt khú khăn. Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc CSSKSS năm 2010 của Trung tõm Sức khoẻ sinh sản tỉnh Nghệ An cho thấy: mặc dự 100% nữ hộ sinh, y sĩ sản nhi ở cỏc trạm y tế đó được đào tạo song ở một số xó vựng sõu, vựng cao trỡnh độ chuyờn mụn vẫn cũn yếu, một số nơi cỏn bộ sau khi được đào tạo lại bố trớ làm việc khỏc, cỏn bộ thay thế chưa được đào tạo lại nờn khụng nắm bắt, tiếp cận được với những kiến thức mới. Cụng tỏc truyền thụng - giỏo dục sức khoẻ, tư vấn chưa thường xuyờn liờn tục, hầu như chỉ tập trung vào cỏc đợt chiến dịch. Việc quản lý thai nghộn ở một số địa phương chưa tốt nờn cũn để xảy ra tai biến sản khoa khụng đỏng cú. Tỷ lệ chị em trong độ tuổi sinh đẻ mắc cỏc bệnh phụ khoa tương đối cao khoảng từ 40- 50%. Đõy là điều đỏng bỏo động, bởi bệnh phụ khoa là bạn đồng hành của vụ

sinh, chửa ngoài dạ con và nguyờn nhõn tiềm tàng dẫn đến ung thư đường sinh dục. Tuy nhiờn hiện nay việc khỏm chữa vụ sinh, khỏm điều trị ung thư đường sinh dục... đang là khoảng trống trong cỏc cơ sở y tế ở Nghệ An, bởi ngành sản khoa địa phương mới chỉ dừng lại ở điều trị những bệnh sản phụ khoa thụng thường như mổ đẻ, chửa ngoài dạ con, cắt cỏc khối u thụng thường... Điều đỏng núi là tỡnh trạng nạo hỳt thai vẫn cao. Hậu quả của việc phỏ thai là rất lớn, ảnh hưởng đến sức khoẻ và hạnh phỳc gia đỡnh của người phụ nữ.

Rừ ràng để thực hiện tốt cụng tỏc CSSKSS hiện nay, bờn cạnh việc tiến hành đồng thời nhiều giải phỏp và sự giỳp đỡ, phối hợp của cỏc cấp cỏc ngành, thỡ vấn đề truyền thụng vẫn được coi là biện phỏp hữu hiệu và ớt tốn kộm nhất. Phải đẩy mạnh cụng tỏc truyền thụng ngay ở nhà trường, ở tuổi vị thành niờn, chứ khụng riờng gỡ ở độ tuổi sinh đẻ...

Theo nghiờn cứu về giới và sức khỏe sinh sản ở khu vực ven biển miền Bắc trung bộ tiến hành tại hai xó Quỳnh Bảng và Quỳnh Xuõn, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An của Uỷ ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em [8; 161] cho thấy:

- Cú 9% khụng đi khỏm thai trong lần mang thai cuối - 51% đi khỏm thai 3 lần, 16% đi khỏm thai hơn 3 lần.

- 58% uống viờn sắt, 75% tiờm phũng uốn vỏn trong lần mang thai cuối - 6% phụ nữ núi rằng họ làm việc nặng hơn, 50% núi rằng họ làm việc như trước khi mang thai, 44% núi họ làm việc nhẹ hơn trước khi mang thai

- 62% núi nằng họ ăn nhiều hơn trước khi mang thai

- 69% số người được hỏi bắt đầu làm việc lại trong thời kỳ từ 1 đến 3 thỏng sau khi sinh.

Nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc biệt trong việc CSSKSS của phụ nữ dựa theo trỡnh độ văn húa: 20% phụ nữ học hết tiểu học khụng đi khỏm trước sinh, cũn đối với phụ nữ học hết phổ thụng là 4%. Về khớa cạnh mức sống thỡ sự

khỏc biệt trong CSSKSS ớt rừ ràng hơn: 9% phụ nữ trong nhúm “nghốo”, 7% phụ nữ thuộc kinh tế “trung bỡnh” và 6% phụ nữ trong nhúm “giàu” khụng đi khỏm thai.

Nghiờn cứu cũng cho thấy tại Quỳnh Lưu, khi mang thai, ngoài sử dụng dịch vụ CSSKSS tại trạm y tế, người phụ nữ cũn nhờ cậy vào khu vực y tế dõn gian trong chăm súc thai nghộn. Cắt thuốc bắc là một hành vi thụng thường, đặc biệt nếu người mẹ hoặc thai nhi yếu. Trong hành vi CSSKSS, người phụ nữ thường khụng tự quyết định được nơi họ đến để nhận cỏc DVCSSK. Sự lựa chọn đú phụ thuộc vào nhiều yếu tố: quan hệ gia đỡnh, họ hàng, tài chớnh, phương tiện đi lại, thời gian nhàn rỗi.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 39)