Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh ảnh hưởng lớn đến vấn đề CSSK trước và sau sinh của người phụ nữ

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 49)

Cuộc sống của con người bị ảnh hưởng bởi cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị. Nghốo thường cú tỏc động mạnh mẽ đến hành vi chăm súc sức khỏe. Những người nghốo thường tiếp xỳc với nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại ớt thiếu tiếp cận với cỏc nguồn lực kinh tế. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến những người nghốo khụng sử dụng một số dịch vụ y tế mà lẽ ra họ sẽ sử dụng nếu khụng nghốo.

Thời gian làm việc và tớnh chất cụng việc của người phụ nữ trong thời kỡ mang thai và sau khi sinh 12 thỏng.

Uỷ ban Quốc gia Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam cho biết, 34% phụ nữ nụng thụn phải lao động ngay sau khi sinh. Một con số khỏc, hơn 25% phụ nữ thành thị cũng khụng được nghỉ làm ngày nào sau khi sinh con. Cũng theo thống kờ của Uỷ ban này, chỉ cú 1,6% phụ nữ nụng thụn được nghỉ ngơi từ 120 ngày trở lờn sau khi sinh; với phụ nữ thành thị, tỷ lệ này là 1,8%.

Kết quả thảo luận nhúm cho thấy:

+ Phụ nữ xó Thanh Long dành rất ớt thời gian nghỉ ngơi sau khi sinh, phần lớn phụ nữ làm việc lại trong thời kỳ từ 1 đến 2 thỏng sau khi sinh.

+ Thời kỳ mang thai, phụ nữ thường làm ớt việc hơn, thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, những cụng việc nặng nhọc, ảnh hưởng đến sức khỏe người phụ nữ ớt phải tham gia hơn

+ Phụ nữ mang thai nhận được sự chia sẻ trong cụng việc từ cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

- “Khi mang thai tụi thấy mỡnh khỏe hơn, tụi làm việc nặng nhiều hơn và thời gian nghỉ ngơi của tụi cũng ớt hơn. Tụi làm nhiều để dễ sinh và con tụi khỏe mạnh hơn” (Trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn). Hay: “Mang thai là một trạng thỏi bỡnh thường, khi mang thai tụi cũng làm việc như khi bỡnh thường, cụng việc nhà nụng bận rộn lắm, khụng lỳc nào hết việc cả” (Trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn). Như vậy,

cú một số người phụ nữ cú quan niệm việc lao động, làm việc nặng nhọc sẽ tạo điều kiện cho thai nhi vận động.

- Phỏng vấn sõu cỏn bộ trạm y tế xó Thanh Long về thời gian nghỉ ngơi sau sinh của phụ nữ xó Thanh Long tụi thu được kết quả việc nghỉ ngơi, CSSK sau sinh của phụ nữ chưa được sự quan tõm đỳng mức: “Ở đõy những người phụ nữ thường chỉ dành 1 thỏng cho nghỉ ngơi sau khi sinh, tụi đó khuyờn họ nờn nghỉ ngơi nhiều hơn để đảm bảo sức khỏe và trỏnh bệnh tật nhưng họ khụng nghe” (Trớch PVS, nam, 38 tuổi, xúm 6 xó Thanh Long, bỏc sỹ)

Chế độ dinh dưỡng của người phụ nữ trong thời kỡ mang thai và sau khi sinh 12 thỏng

Ngoài việc khỏm thai định kỳ, tiờm phũng uốn vỏn, bổ sung chất sắt tại trạm y tế, phụ nữ ở đõy cũn sử dụng dịch vụ CSSK theo lối truyền thống, dõn gian trong chăm súc thai nghộn, cắt thuốc bắc là một hỡnh thức phổ biến: “Vợ tụi rất yếu khi mang thai, cụ ấy khụng ăn uống được gỡ cả đặc biệt là thời gian từ thỏng thứ 1 đến thỏng thứ 4 khi mang thai. Tụi phải đi mua thuốc bắc về cho vợ uống vợ tụi mới khỏe hơn.” (Trớch PVS, nam, 45 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)

- Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh vàthành phần dinh dưỡng khi mang thai + Trong những gia đỡnh khỏ giả thỡ việc ăn uống của phụ nữ khi mang thai được quan tõm hơn so với cỏc gia đỡnh khỏc: “Tụi cú 2 người con, khi mang thai tụi ăn uống đầy đủ để con tụi khỏe mạnh, thụng minh. Nhưng nhiều phụ nữ ở đõy họ chỉ ăn uống như trước khi mang thai, bữa ăn của họ chỉ cú cơm, canh, thỉnh thoảng mới cú thịt hoặc cỏ.” (Trớch PVS, nữ 39 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, giỏo viờn)

+ Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh ảnh hưởng đến việc ăn uống của người phụ nữ thời kỳ mang thai: “Chỳng tụi biết khi mang thai nờn ăn uống đầy đủ để con cỏi khỏe mạnh, thụng minh. Nhưng do khụng cú điều kiện nờn việc ăn

uống cũng bị hạn chế, chỳng tụi ăn nhiều nhưng chủ yếu là rau củ.” (Trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn).

+Theo bỏo cỏo của trạm y tế xó Thanh Long, khi mang thai phụ nữ trong xó được tiờm phũng miễn phớ, được uống viờn sắt. Tuy nhiờn do những hạn chế trong cụng tỏc y tế cũng như nguồn kinh phớ đầu tư, hoàn cảnh kinh tế người dõn nờn việc cung cấp chất đạm, sắt và cỏc vitamin cho người phụ nữ thời kỳ mang thai chưa đầy đủ, người phụ nữ chưa được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi và sức khỏe người mẹ khi mang thai.

+ Phụ nữ xó Thanh Long khi mang thai thường ăn trứng ngỗng để con khỏe mạnh: “Hầu như trong tất cả cỏc gia đỡnh cú phụ nữ mang thai đều cho rằng người phụ nữ phải ăn trứng ngỗng. Tụi đó núi với họ là chưa cú nghiờn cứu nào cho thấy ăn trứng ngỗng sẽ đẻ con thụng minh cả nhưng họ bảo từ xưa đến nay ai cũng làm thế cả rồi nờn cứ thế mà làm thụi.” (Trớch PVS, nam, 38 tuổi, xúm 6 xó Thanh Long, Bỏc sỹ). Dự khú khăn đến đõu thỡ trong suốt thời kỳ mang thai người phụ nữ cũng phải được ăn ớt nhất 2 quả trứng ngỗng.

+ Người dõn khụng cú quy định cụ thể nào về khẩu phần, thành phần dinh dưỡng cho người phụ nữ khi mang thai: “Ở đõy phần lớn là nụng dõn, chỳng tụi khụng cú nhiều tiền đầu tư cho ăn uống, khi mang thai cũng vậy, mọi người trong gia đỡnh ăn gỡ thỡ người phụ nữ ăn như thế, ăn no để cú sức làm việc là được.” (Trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 49)