Chớnh sỏch dành cho phụ nữ

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 64)

Chớnh sỏch dành cho phụ nữ nhằm đối xử bỡnh đẳng và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữ trong việc tiếp cận cỏc dich vụ, chương trỡnh phỏt triển quốc gia, trong việc tạo ra vị trớ xó hội và địa vị của người phụ nữ so với nam giới. Cụ thể:

Thứ nhất: Ưu tiờn đào tạo nghề và việc làm cho phụ nữ

Quỏ trỡnh chuyển đổi đất nụng nghiệp thành đất chuyờn dựng và đất thổ cư khụng chỉ khiến cho nhiều nụng dõn, nhất là phụ nữ thất nghiệp mà nú cũn tỏc động đến thị trường lao động với những mức độ khỏc nhau. Với mụ hỡnh phõn cụng lao động theo giới hiện nay cộng thờm nam giới di cư đến cỏc vựng đụ thị, khu cụng nghiệp để tỡm kiếm việc làm, phụ nữ nụng thụn đảm nhận “đa vai trũ” nờn cú những bất lợi hơn so với nam giới trong việc tỡm kiếm việc làm phi nụng nghiệp. Nghị quyết số 26-NQ/TW Về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn được thụng qua tại Hội nghị Trung ương 7 khúa X đó xỏc định: “Giải quyết việc làm cho nụng dõn là nhiệm vụ ưu tiờn xuyờn suốt trong mọi chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội của cả nước”, đồng thời nhấn mạnh việc ưu tiờn đào tạo nghề và việc làm cho những gia đỡnh mất ruộng “Cú kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề và chớnh sỏch bảo đảm việc làm cho nụng dõn, nhất là ở cỏc vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất”. Cú cơ sở

để thấy rằng phụ nữ nụng thụn cần được quan tõm đào tạo nghề hơn nam giới vỡ những lý do sau:

- Phụ nữ là “nhõn vật chớnh” vỡ họ đảm nhận hầu hết cỏc cụng việc trồng trọt, chăn nuụi.

- Ở cỏc vựng quờ nam giới đi làm ăn xa, nếu cú ở lại quờ thỡ họ cũng dễ tỡm kiếm việc làm và ớt gặp rủi ro hơn so với phụ nữ.

- Phụ nữ khụng chỉ gắn với ruộng đồng mà cũn gắn với làng xúm vỡ xu hướng “nữ húa nụng thụn” đang diễn ra.

- Phụ nữ thường gặp trở ngại nhiều hơn nam giới trong cơ hội tiếp cận giỏo dục, đào tạo. Trong một phõn tớch về thay đổi nghề nghiệp trong cỏc khu vực nụng thụn cho thấy nam giới thay đổi nghề nghiệp nhiều gấp hơn 2 lần phụ nữ (31,6% và 13,2%). Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, xỏc suất đổi nghề của lao động nam lớn hơn lao động nữ, nếu một phụ nữ cú xỏc suất đổi nghề là 22% thỡ một lao động nam tương đương cú xỏc suất đổi nghề là 52%. Điều này càng cho thấy sự cần thiết ưu tiờn đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp cho phụ nữ, vỡ nam giới cú tớnh linh hoạt hơn nữ trong quỏ trỡnh nắm bắt cỏc cơ hội mới khi chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm.

Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch trong Bộ luật lao động cần phải mang lại lợi ớch cho người lao động, đặc biệt là người nghốo, và tạo việc làm nhiều hơn, dự là chớnh thức hay khụng chớnh thức, cho những lao động thiếu kỹ năng. Trong tập huấn, cần chỳ ý đến những khỏc biệt giữa nam và nữ trong tiếp cận cỏc dịch vụ khuyến nụng, và chuyển giao cụng nghệ mới vào sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Cú chớnh sỏch ưu tiờn chuyển giao khoa học – kỹ thuật và đào tạo nghề cho phụ nữ, nhất là phụ nữ cú hoàn cảnh khú khăn, phụ nữ trong cỏc hộ gia đỡnh cú ruộng đất thu hồi. Chỳ ý đến những phẩm chất của phụ nữ thớch hợp với cỏc ngành nghề truyền

thống, dịch vụ xó hội… Trong đào tạo nghề, chuyờn mụn kỹ thuật cho phụ nữ nờn tớnh đến đặc điểm phong tục, tập quỏn, dõn tộc và mức độ phỏt triển kinh tế – xó hội của từng vựng, miền. Chỉ khi chỳng ta tớnh đến những đặc điểm văn húa – xó hội như vậy mới cú thể xõy dựng chương trỡnh đào tạo nghề, tạo việc làm phự hợp với điều kiện, năng lực và hoàn cảnh của phụ nữ, và đào tạo nghề mới cú hiệu quả.

Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tiếp cận cỏc nguồn lực

Khụng làm chủ được cỏc nguồn lực (đất đai, tài sản, phương tiện sản xuất,…) thỡ phụ nữ sẽ thuộc “nhúm yếu thế”, khụng thể tự chủ và khú phỏt huy được sức mạnh của vai trũ nữ giới. Điều này sẽ càng thờm bất lợi nếu như đời sống gia đỡnh của người phụ nữ cú vấn đề.Vỡ vậy cần thỳc đẩy việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai theo Luật Đất đai 2003. Đứng tờn trong giấy tờ sử dụng đất khụng chỉ cho phộp phụ nữ tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc nguồn vốn mà cũn nõng cao sự an toàn cho chớnh họ trong trường hợp ly hụn hoặc thừa kế. Với phụ nữ nụng thụn, đất đai là một phương tiện bảo đảm an sinh xó hội đồng thời cũng là phương tiện duy nhất để thoỏt nghốo. So với nam giới thỡ phụ nữ núi chung và phụ nữ nụng thụn núi riờng thường ớt cú cơ hội trong việc tiếp cận vay vốn tớn dụng. Vỡ thế, cần tớnh đến những khỏc biệt giữa nam và nữ trong tiếp cận và sử dụng vốn vay tớn dụng từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc để cú chớnh sỏch, chế độ riờng đối với nam và nữ nụng dõn trong triển khai chớnh sỏch tớn dụng hiện nay.

Thứ ba: Chăm lo sức khỏe và an sinh xó hội cho phụ nữ nụng thụn

Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa đúi nghốo CPRGS- 5/2002 đó xỏc định một trong số 18 nội dung về vấn đề thực hiện bỡnh đẳng giới, vỡ sự tiến bộ phụ nữ là “Cải thiện sức khỏe phụ nữ bằng việc nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi chăm súc sức khỏe trong việc

cung cấp cỏc dịch vụ y tế và kế hoạch húa gia đỡnh. Bảo đảm cho phụ nữ nghốo được tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe một cỏch thuận lợi. Nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ sau sinh đẻ”. Hiện nay phụ nữ nụng thụn vẫn cũn chịu nhiều thiệt thũi trong việc chăm súc sức khỏe. Để cú chớnh sỏch ưu đói nhằm bảo vệ và nõng cao sức khỏe cho phụ nữ nụng thụn, nờn tập trung vào SKSS của phụ nữ. Khi thực hiện chức năng tỏi sinh sản, người phụ nữ nụng thụn hiện nay phải đối diện với những gỏnh nặng về dõn số – kế hoạch húa gia đỡnh do quan niệm của nam giới “khoỏn” việc đú cho nữ giới và nam giới thiếu sự tham gia, chia sẻ trỏch nhiệm trong vấn đề này. Đồng thời, quan tõm đến chất lượng dõn số hiện nay khụng thể coi nhẹ những nội dung liờn quan đến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản của người phụ nữ nụng thụn.

Thứ tư: Cải thiện mụi trường lao động và sinh hoạt ở nụng thụn.

Hiện nay, ụ nhiễm mụi trường sống ở nụng thụn và mụi trường sản xuất nụng nghiệp đó và đang đến mức bỏo động. Do vậy, cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội ở nụng thụn, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa cần chỳ trọng đến việc giữ gỡn, bảo vệ mụi trường nụng nghiệp, nụng thụn nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng của mụi trường tới việc CSSK của người phụ nữ.

Thứ 5: Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với cụng tỏc CSSK cho người phụ nữ

- Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh bảo hiểm y tế và cú biện phỏp cụ thể tạo điều kiện cho phụ nữ ngoài khu vực Nhà nước, phụ nữ nụng thụn được tham gia. thực hiện cú hiệu quả bảo hiểm y tế cho người nghốo, trong đú cú phụ nữ nghốo.

- Cú chớnh sỏch ưu tiờn đối với đội ngũ cỏn bộ y tế là nữ và cỏn bộ y tế cơ sở trong đú cú nữ hộ sinh và y sĩ sản nhi nhằm gúp phần nõng cao chất lượng cụng tỏc chăm súc sức khoẻ phụ nữ, trẻ em.

- Đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ nữ ngành y, nõng tỉ lệ cỏn bộ nữ tham gia quản lý, lónh đạo trong hệ thống tổ chức ngành và cỏc đơn vị thực hiện cụng tỏc chăm súc sức khoẻ phụ nữ, trẻ em ở cỏc cấp.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 64)