PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 67 - 70)

3.1 Kết luận

Phụ nữ là một nửa của nhõn loại, ngoài cỏc vai trũ sản xuất và tham gia cỏc hoạt động xó hội, phụ nữ cũn nắm giữ những chức năng của sự sống là tỏi sản xuất ra con người để duy trỡ nũi giống. Bờn cạnh đú, họ cũn là người đúng vai trũ quan trọng trong việc nuụi dạy con cỏi khụn lớn trưởng thành. Để hoàn thành tốt cỏc chức năng này, người phụ nữ cần cú cuộc sống khỏe mạnh về tinh thần và thể xỏc. Trong đú an toàn về SKSS là hết sức quan trọng.

Nuụi con khỏe mạnh, thụng minh là niềm vui, hạnh phỳc và là mong muốn của mỗi người mẹ, mỗi gia đỡnh và là trỏch nhiệm thiờng liờng đối với giống nũi, đất nước. Muốn vậy, mỗi người mẹ phải biết CSSK của mỡnh, đặc biệt là trong thời kỳ cú thai, cho con bỳ vỡ sức khỏe, bệnh tật của người mẹ trong thời kỳ này đều ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển và sức khỏe của đứa trẻ trong bụng hay đang được nuụi dưỡng bằng sữa mẹ.

CSSK cho người phụ nữ khi thai nghộn nhằm đảm bảo một cuộc thai nghộn bỡnh thường và sau đẻ an toàn cho cả mẹ lẫn con.

Sau 9 thỏng 10 ngày mang thai và sinh con, cơ thể người phụ nữ trải qua rất nhiều thay đổ. Vỡ vậy việc CSSK sau sinh đúng vai trũ quan trọng nhằm giỳp cho cơ thể người phụ nữ nhanh chún trở về trạng thỏi bỡnh thường.

Hiện tại, Nghệ An đang cú những nỗ lực trong việc CSSKSS cho phụ nữ và nõng cao nhận thức, hành vi cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, để họ biết tự chăm súc cho bản thõn mỡnh thụng qua sự hỗ trợ của cỏc cơ quan y tế, đặc biệt là Trung tõm CSSKSS tỉnh Nghệ An.

Trong điều kiện kinh tế - xó hội hiện nay, phụ nữ Nghệ An núi chung và phụ nữ Thanh Chương núi riờng đang gặp nhiều vấn đề về CSSKSS trờn cả hai phương diện nhận thức và hành vi CSSKSS. Vỡ vậy, cụng tỏc truyền thụng, tư vấn về CSSKSS cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở địa phương là việc làm chớnh đỏng và cấp thiết.

Việc CSSK của phụ nữ xó Thanh Long đó được sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động của Trạm y tế xó Thanh Long với đội ngũ cỏn bộ y tế được chuẩn húa, trẻ đó gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ CSSK cho người phụ nữ. Tuy nhiờn, việc CSSK trước và sau khi sinh của người phụ nữ tại xó vẫn cũn nhiều hạn chế. Đặc biệt là hạn chế trong nhận thức về CSSK.

3.2 Khuyến nghị

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của xó hội, đời sống người dõn, đặc biệt là ở nụng thụn ngày càng đượcc cải thiện, ngành y tế ngày càng cú nhiều đúng gúp cho xó hội, cho sức khỏe và cụng tỏc phũng, chống bờnh tật, gúp phần làm tăng tuổi thọ của con người. Tuy nhiờn, đi kốm với sự phỏt triển là tỡnh trạng bệnh tật ngày càng gia tăng đũi hỏi phải cú sự tỡm tũi, nghiờn cứu của cỏc ban ngành nhằm hạn chế sự gia tăng của tỡnh trạng này.

Dưới gúc nhỡn cụng tỏc xó hội, nghiờn cứu việc CSSK trước và sau khi sinh của người phụ nữ cú ý nghĩa thiết thực. Qua kết quả nghiờn cứu này, tụi xin đưa ra một số khuyến nghị nhằm nõng cao chất lượng CSSK cho người phụ nữ nụng thụn tại xó Thanh Long như sau:

Đối với ủy ban nhõn dõn xó Thanh Long

- Tăng cường cụng tỏc truyền thụng, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dõn về SKSS, KHHGĐ, làm mẹ an toàn, hạn chế cỏc tai biến. Tập trung vào những địa bàn cú điều kiện kinh tế khú khănvà những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

- Cần thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền về vấn đề DS – KHHGD.

- Kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động của trạm y tế, của ban dõn số, hội phụ nữ và cỏc ban ngành liờn quan.

- Quan tõm hơn nữ tới đời sống của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nghốo. - Tăng nguồn kinh phớ đầu tư cho y tế.

- Cần quản lý tốt hồ sơ, kiểm tra và cú sự điều chỉnh kịp thời sự thay đổi trong cơ cấu dõn số.

- Mở rộng và nõng cao chất lượng việc tuyờn truyền qua hệ thống loa phỏt thanh xó,thụn về vấn đề CSSK và DS – KHHGD.

- Nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ tại trạm, tạo điều kiện cho cỏn bộ được học tập và cống hiến.

Đối với gia đỡnh và cộng đồng

- Về phớa gia đỡnh:

Đời sống của mỗi cỏ nhõn được bắt đầu trước hết từ phạm vi gia đỡnh và suốt cuộc đời họ, gia đỡnh đúng vài trũ hết sức quan trọng. Nếu gia đỡnh được coi là tế bào của xó hội thỡ người phụ nữ được xem là hạt nhõn của tế bào đú. Vỡ vậy trong vấn đề chăm súc sức khoẻ gia đỡnh cần phải nõng cao trỏch nhiệm của mọi thành viờn về sức khoẻ sinh sản, quan tõm CSSKSS cho người phụ nữ, cần phải tạo một khụng khớ thoải mỏi, đầm ấm, thành viờn trong gia đỡnh phải biết quan tõm, chăm súc lẫn nhau. Đối với phụ nữ cú thai và sinh con khụng nờn để họ làm những cụng việc nặng nhọc, cần cho họ thời gian để nghỉ ngơi và CSSK của bản thõn mỡnh.

- Về phớa cộng đồng:

Sự hỗ trợ của cộng đồng là yếu tố cơ bản cú thể làm giảm những hậu quả trong sinh sản. Người phụ nữ cần được giỳp đỡ để cú được những chăm súc y tế cần thiết, cỏc cỏn bộ y tế xó cần phải cú nhiều chương trỡnh truyền thụng về sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ. Lồng ghộp cả chăm súc sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ với nhau.

Cỏc tổ chức xó hội cần phối hợp chặt chẽ với cơ sở y tế, vận động người dõn tham gia đầy đủ cỏc cuộc tuyờn truyền.

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 67 - 70)