Nhận thức của người phụ nữ về CSSK trước và sau sinh

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 46)

Việc sử dụng dịch vụ trước sinh

Dịch vụ trước sinh là những biện phỏp CSSK cho người phụ nữ thời kỳ mang thai. Thời kỳ mang thai rất quan trọng; cỏc bà mẹ tương lai cần cú thờm kiến thức trong việc chăm súc sức khoẻ cho mỡnh và cho thai nhi.

Khi mang thai, người phụ nữ nờn đi khỏm thai ớt nhất là 3 hoặc 4 thỏng trong thời gian mang thai: một lần vào 3 thỏng đầu, một lần vào 3 thỏng giữa và 1 - 2 vào 3 thỏng cuối. Những lần khỏm thai giỳp cho người phụ nữ biết thai nhi cú phỏt triển bỡnh thường khụng và người mẹ cú bệnh gỡ hoặc cú khú khăn gỡ cần phải xử trớ khụng. Khỏm thai cũng giỳp chỳng ta biết thai phụ cú thể đẻ thường hay sẽ cần những can thiệp đặc biệt (như mổ đẻ). Vỡ vậy trong nờn đi khỏm thai vào 3 thỏng cuối. Bỏc sĩ hoặc nữ hộ sinh cú thể tư vấn cho người phụ nữ trong việc chọn nơi sinh thớch hợp

Trong thời kỳ mang thai, người phụ nữ nờn tiờm vắc xin phũng uốn vỏn hai lần. Tiờm vắc xin sẽ giỳp cho bản thõn người phụ nữ và cả đứa trẻ trỏnh

được một căn bệnh rất nguy hiểm trong hoặc sau khi sinh là uốn vỏn. Vắc xin khụng cú tỏc hại gỡ đối với thai nhi cũng như đối với bản thõn người phụ nữ.

Theo bỏo cỏo của trạm y tế xó Thanh Long năm 2010 toàn xó cú 50 phụ nữ mang thai, 50 phụ nữ này được sự quản lý và chăm súc của trạm đầy đủ. Họ được khỏm thai định kỳ 2 - 3 thỏng 1 lần.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó tỡm hiểu về việc sử dụng dịch vụ trước sinh. Kết quả, phụ nữ xó Thanh Long sử dụng dịch vụ trước sinh rất lớn.

+ Qua phỏng vấn sõu tụi thu được kết quả: “Phụ nữ ở đõy ai cũng đi khỏm thai định kỳ cả, cú người đi 1, 2 lần, cú người đi đến 4 lần. Theo tụi Trạm y tế tổ chức khỏm thai thỡ chỳng ta nờn đi để theo dừi thai nhi để đảm bảo an toàn cho người mẹ” (Trớch PVS, nữ, 28 tuổi, xúm 2 Thanh Long, nụng dõn)

+ Qua thảo luận nhúm tụi thu được kết quả về quan điểm của người dõn về khỏm thai, tiờm chủng cho mẹ và thai nhi thời kỳ mang thai như sau:

- Mỗi năm trạm y tế xó tổ chức 4 lần khỏm thai định kỳ cho người phụ nữ. - Việc khỏm thai định kỳ cho người mẹ là cần thiết và quan trọng.

- Phụ nữ nờn đi khỏm thai đầy đủ để đảm bảo an toàn cho kỳ sinh đẻ

- Phụ nữ mang thai được miễn phớ tiờm phũng uốn vỏn và cỏc loại vắc xin. Như vậy, chớnh sỏch chăm súc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ của Đảng, Nhà nước tại cơ sở y tế địa phương đó được thực hiện một cỏch cú tổ chức, đảm bảo phục vụ kịp thời và đầy đủ cho phụ nữ. Những dịch vụ này được người phụ nữ nhận thức và tham gia.

+ Việc chọn lựa dịch vụ CSSK khi mang thai của người phụ nữ chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố như thời gian, tài chớnh, mối quan hệ vợ chồng:

“Tụi mang thai đứa thứ 2, khi biết là con gỏi, gia đỡnh chồng tụi khụng quan tõm đến tụi, thậm chớ tụi đi khỏm thai định kỳ cũng bị chồng cấm, anh ấy bắt

tụi ở nhà đi làm. Tụi sinh con trong sự thiếu thốn và khổ cực.” (trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn) Hay: “Việc đi khỏm thai, mua thuốc, ăn uống của tụi khi mang thai đều do chồng tụi quyết định, tụi chỉ biết làm theo sự chỉ bảo của anh ấy. Khi tụi bị ốm, anh ấy đi mua thuốc nam về cho tụi, và tụi phải uống nú” (Trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn)

+ Chi phớ cho CSSK là vấn đề được nhiều phụ nữ quan tõm: “Chỳng tụi di khỏm thai định kỳ và tiờm chủng thường xuyờn vỡ khụng mất tiền, nếu đi khỏm và tiờm chủng mất tiền thỡ nhiều người sẽ khụng đi.” (Trớch PVS, nữ, 36 tuổi, xúm 2 xó Thanh Long, nụng dõn)

Nhận thức về kế hoạch húa gia đỡnh

- Số gia đỡnh sinh con thứ 3:

+ Theo bỏo cỏo DS – KHHGD thỏng 4 năm 2010 của Uỷ ban nhõn dõn xó Thanh Long, năm 2010, số gia đỡnh sinh con thứ 3 trở lờn là 21%, tỷ lệ gia tăng dõn số hàng năm là 0,8%.

+ Với cõu hỏi: Tỷ lệ gia đỡnh sinh con thứ 3 trở lờn tại xúm như thế nào? thỡ nhận được cõu trả lời: “Tương đối nhiều, xung quanh đõy hầu như nhà nào cũng cú trờn 3 con” (Trớch PVS, nữ, 36 tuổi, xúm 2 xó Thanh Long, nụng dõn)

+ Nguyờn nhõn sinh con thứ 3 ở xó Thanh Long là do mong muốn cú con trai để cú nguồn lao động nụng nghiệp, để nối dừi tụng đường và nhờ cậy lỳc về già hoặc cú thai ngoài ý muốn: “Chỳng tụi sinh con thứ 3 là vỡ chỳng tụi muốn cú con trai, sản xuất nụng nghiệp đũi hỏi phải cú lao động đàn ụng, vả lại con gỏi rồi nú đi lấy chồng, cú con trai để nú cũn hương khúi cho tổ tiờn, cha mẹ cú chỗ nhờ cậy lỳc về già.” (Trớch PVS, nữ, 36 tuổi, xúm 2 xó Thanh Long, nụng dõn)

Thảo luận nhúm về số con mong muốn trong mỗi gia đỡnh cho kết quả: + Nếu được phộp sinh, người dõn mong muốn cú 4 người con, 2 trai, 2 gỏi + Người dõn mong muốn sẽ sinh được con trai.

+ Sinh con trai đầu lũng là mong ước của cỏc cặp vợ chồng để duy trỡ nũi giống và đảm bảo việc thực hiện chớnh sỏch DS – KHHGĐ.

+ Thực hiện chớnh sỏch DS – KHHGĐ, người dõn sẽ khụng sinh con thứ 3 nếu đó cú con trai, khi chưa cú con trai thỡ người dõn sẽ tiếp tục sinh.

Với cõu hỏi: Theo bà gia đỡnh lý tưởng là gia đỡnh cú mấy con? Cõu trả lời nhận được là: “Tụi được biết thỡ gia đỡnh lý tưởng là gia đỡnh cú 2 con, tuy nhiờn theo tụi thỡ gia đỡnh lý tưởng là gia đỡnh cú 4 con, 2 trai, 2 gỏi”. (Trớch PVS, nữ, 36 tuổi, xúm 2 xó Thanh Long, nụng dõn)

Nhận thức về làm mẹ an toàn:

Trong đời sống xó hội hiện nay, vấn đề giỏo dục sức khỏe sinh sản trong cộng đồng đang ngày càng được quan tõm một cỏch sõu rộng. Tuy nhiờn, do nhiều yếu tố khỏch quan (điều kiện kinh tế, xó hội) cũng như chủ quan (ý thức của người dõn và cả những người làm cụng tỏc chuyờn mụn), cỏc nội dung của vấn đề này vẫn chưa trở thành những kiến thức được phổ cập trờn diện rộng. Do vậy, trờn thực tế vẫn cũn rất nhiều trường hợp thiệt hại về sức khỏe và tớnh mạng đỏng tiếc do thiếu hiểu biết.

Làm mẹ an toàn là một trong 8 nội dung của sinh khỏe sinh sản (bao gồm: Làm mẹ an toàn, Kế hoạch húa, Nạo phỏ thai, Hiếm muộn vụ sinh, Sức khỏe sinh sản vị thành niờn, Sức khỏe phụ nữ cao tuổi và Điều trị dự phũng cỏc bệnh đường sinh dục). Đõy là nội dung được đề cập đến đầu tiờn trong chương trỡnh giỏo dục sức khỏe sinh sản, vỡ trờn hết, đú là cỏc hoạt động nhằm nõng cao chất lượng chăm súc sức khỏe cho khụng chỉ một mà là 2 người: bà mẹ và trẻ sơ sinh, nhằm giảm tối thiểu tỡnh trạng tử vong mẹ và tử vong sơ sinh. Chớnh vỡ vậy, từ năm 1987, cỏc nội dung giỏo dục Làm mẹ an

toàn đó được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và nhiều nước quan tõm, ngày càng trở thành nội dung quan trọng của chiến lược chăm súc sức khỏe bà mẹ và trẻ em toàn cầu.

Làm mẹ an toàn - nhằm bảo đảm sức khỏe và chất lượng sống cho cả người mẹ và trẻ, giảm tai biến, giảm tử vong - muốn đạt được hiệu quả cần phải cú sự phối hợp thực hiện của cả người dõn và cơ quan chuyờn mụn. Theo đú, người dõn cần nõng cao ý thức về việc chăm súc đỳng cỏch đối với phụ nữ mang thai và thai phụ ngay sau sinh; cơ quan chuyờn mụn cần thực hiện một cỏch đầy đủ và kịp thời cỏc khõu hướng dẫn, chăm súc thai phụ, sản phụ.

Kết quả nghiờn cứu “Chăm súc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ xó Thanh Long, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An hiện nay” về làm mẹ an toàn cho thấy:

+ Nghiờn cứu cho thấy hầu hết người dõn tại xó đều nhận thức được việc mang thai và sinh con của người phụ là rất quan trọng: “Đối với người phụ nữ khụng cú gỡ quan trọng bằng việc sinh con đẻ cỏi. Người phụ nữ cú được vị thế trong gia đỡnh hay khụng phụ thuộc nhiều vào việc sinh đẻ và giới tớnh của đứa con. Đứa con sẽ là cầu nối gắn kết tỡnh cảm vợ chồng” (Trớch PVS, nữ, 39 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, giỏo viờn)

+ Để đảm bảo an toàn cho kỳ sinh nở thỡ việc khỏm thai định kỳ, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của người phụ nữ rất quan trọng: “Để đảm bảo an toàn cho người mẹ thỡ thời kỳ mang thai, người phụ nữ phải khỏm thai định kỳ thường xuyờn, trỏnh làm những cụng việc nặng nhọc và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ngoài ra phải đảm bảo cho người phụ nữ cú một tinh thần thoải mỏi trong suốt thời kỳ mang thai” (Trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn)

+ Cú sự hạn chế trong nhận thức của người phụ nữ về làm mẹ an toàn: “Chỳng tụi khụng biết làm mẹ an toàn là như thế nào. Sinh đẻ là việc bỡnh

thường người phụ nữ phải trải qua.” (trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn).

+ Việc CSSK cho người phụ nữ khi mang thai và sau khi sinh cũn hạn chế do tớnh chất của hoạt động sản xuất nụng nghiệp, người đàn ụng phải đi làm ăn xa: “Chồng tụi đi làm ăn xa, tụi phải lo lắng mọi việc trong gia đỡnh, tụi chỉ đi khỏm thai 1 lần khi tụi cú thai 4 thỏng vỡ tụi thấy mệt mỏi, thỉnh thoảng tụi bị đau đầu, chúng mặt” (trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn).

+ Việc ăn uống khi mang thai cũng hạn chế do sự yếu kộm trong nhận thức: “Tụi bảo vợ tụi cố gắng ăn uống cho khỏe nhưng cụ ấy cứ bảo gia đỡnh nghốo nờn cố gắng tiết kiệm, để dành khi nào ốm đau, mệt mỏi.” ( trớch PVS, nam, 35 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn) hay: “Tụi biết nờn ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, khụng làm việc quỏ nặng nhọc vào thời kỳ mang thai nhưng do gia đỡnh khú khăn nờn khụng cú điều kiện, cỏc con tụi cũn nhỏ, chưa làm được gỡ giỳp mẹ, một mỡnh tụi làm việc, chồng tụi thỉnh thoảng gửi tiền về nhưng tụi dành dụm cho con ăn học, chỳng tụi ăn uống tiết kiệm, đơn giản lắm” (trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)

Việc vệ sinh cỏ nhõn của người phụ nữ

Việc vệ sinh cỏ nhõn, đặc biệt là bộ phận sinh dục cú vai trũ quan trọng trong việc CSSKSS. Vệ sinh cỏ nhõn đỳng cỏch, phự hợp gúp phần trỏnh cỏc bệnh về đường sinh dục, giảm nguy cơ vụ sinh và những tai biến sản khoa

Thảo luận nhúm về việc vệ sinh cỏ nhõn, CSSK người phụ nữ thời kỳ mang thai thu được kết quả:

+ Thời kỳ mang thai việc vệ sinh cỏ nhõn đặc biệt quan trọng

+ Nờn vệ sinh cỏ nhõn thường xuyờn, nhiều lần hơn khi khụng mang thai. + Nờn tắm rửa bằng nước cỏc loại lỏ cõy như lỏ tỏo, bưởi, lỏ sả, cõy hương nhu...

+ Thời kỳ mang thai nờn trỏnh làm cỏc cụng việc tiếp xỳc với mụi trường bị ụ nhiễm.

Phụ nữ xó Thanh Long thường xuyờn phải tiếp xỳc với mụi trường bị ụ nhiễm, đặc biệt là mụi trường nước. Điều đú ảnh hưởng lớn đến việc vệ sinh cỏ nhõn và cỏc bệnh viờm nhiễm đường sinh sản.

Do hoạt động sản xuất nụng nghiệp nờn hàng ngày người phụ nữ phải thường xuyờn tiếp xỳc với nguồn nước bẩn trong cỏc ao, hồ, đồng ruộng... Trong khi đú, việc vệ sinh cỏ nhõn sau khi tiếp xỳc với cỏc nguồn nước này lại ớt được quan tõm: “Tụi thường phải vớt bốo cho cỏ trong những ao hồ, những nơi bẩn nhất mới cú nhiều bốo. Nhiều khi tụi phải lội ao sõu gần đến cổ.” (Trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn)

Tồn tại quan niệm sai lầm về việc vệ sinh cỏ nhõn: Tại xó Thanh Long một bộ phận dõn chỳng vẫn cũn cú quan niệm sau khi sinh đến 1 thỏng người phụ nữ phải kiờng tắm rửa, gội đầu, khụng được tiếp xỳc trực tiếp với nước ló: “Sau khi sinh 1 thỏng người phụ nữ phải ở trong nhà, khụng được ra khỏi cửa, khụng được tắm rửa bằng nước ló, gội đầu. Vỡ vậy, trước khi sinh con phụ nữ ở đõy phải cắt túc, khụng để dài” (trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn)

Việc vệ sinh cỏ nhõn bị hạn chế do khụng cú thời gian: “Đi làm cả ngày về mệt, nhiều khi chẳng muốn tắm rửa gỡ, cứ thế leo lờn giường ngủ thụi, tụi khụng biết cụ thể tụi vệ sinh cỏ nhõn như thế nào, cứ khi nào thấy “bẩn bẩn” người thỡ tụi tắm thụi. Thường là 2 đến 3 ngày. Vào những ngày mựa, khụng cú thời gian nờn nhiều khi cũng chỉ rửa rỏy qua loa thụi.” (Trớch PVS, nữ, 43 tuổi, xúm 4 xó Thanh Long, nụng dõn)

Một phần của tài liệu Chăm sóc sức khỏe trước và sau sinh của phụ nữ thanh long, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w