đỳng mức từ phớa người đàn ụng, người chồng và gia đỡnh
* Quan điểm của đàn ụng về việc sinh đẻ
+ Việc sinh đẻ là cụng việc của đàn bà: “Sinh đẻ là thiờn chức của đàn bà, xó hội gắn cho họ thiờn chức đú, đàn ụng chỳng tụi thỡ biết gỡ chứ!” (Trớch PVS, nam, 44 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)
+ Người phụ nữ bị ốm đau, bệnh tật là do tỡnh trạng sức khỏe hàng ngày của họ khụng tốt và do khụng biết tự chăm súc bản thõn: “Là phụ nữ thỡ phải biết mang thai và sinh đẻ. Việc CSSK bản thõn, con cỏi là trỏch nhiệm của người phụ nữ.” Người đàn ụng cú tư tưởng phú thỏc việc sinh đẻ và CSSKSS cho người phụ nữ: “Chỳng tụi là đàn ụng nờn cụng việc của chỳng tụi là kiếm tiền nuụi con và chuẩn bị cho vợ sinh cú cỏi ăn, cỏi mặc, ăn gỡ, chuẩn bị gỡ cho việc sinh đẻ là cụng việc của đàn bà” (Trớch PVS, nam, 44 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)
* Sự tham gia của nam giới vào việc CSSK người phụ nữ
Thảo luận nhúm về sự tham gia của nam giới vào cỏc cụng việc gia đỡnh, mức độ quan tõm của nam giới với việc ăn uống, sức khỏe người phụ nữ thời kỳ phụ nữ mang thai và sinh đẻ tụi thu được kết quả:
+ Cụng việc nhà, chăm súc con cỏi là cụng việc của phụ nữ, do phụ nữ đảm nhận. Rất ớt người đàn ụng tham gia vào những cụng việc này, kể cà thời kỳ phụ nữ mang thai.
+ Thời kỳ phụ nữ mang thai, nam giới phải kiếm tiền, làm những cụng việc nặng nhọc một mỡnh nờn việc CSSK do người phụ nữ hoặc mẹ, chị em gỏi đảm nhận.
+ Nam giới tham gia vào việc CSSK phụ nữ thụng qua việc cho phộp người phụ nữ khụng phải tham gia vào những cụng việc nặng nhọc, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của đứa con.
Thảo luận nhúm cũng cho kết quả những người đàn ụng cho rằng việc CSSK là cụng việc của người phụ nữ. Họ chỉ tham gia vào việc giỳp đỡ vợ một số cụng việc gia đỡnh mà thời kỳ mang thai người phụ nữ gặp khú khăn như đưa đún con cỏi đi học hay mang vỏc những vật dụng nặng.
Trong thời kỳ người phụ nữ mang thai và sinh con, do người đàn ụng vắng nhà nờn khụng thể CSSK cho vợ. Sự vắng mặt của nam giới trong việc
CSSKSS đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến thể chất, tinh thần, sức khỏe của người phụ nữ: “Chồng tụi phải đi làm ăn xa để kiếm tiền nuụi con cỏi ăn học. Việc mang thai và sinh đẻ của tụi hầu như khụng được sự quan tõm của chồng, tụi làm mọi việc, thỉnh thoảng chồng tụi gọi điện hỏi thăm, chỉ khi nào tụi quỏ yếu khụng thể làm việc gỡ thỡ chồng tụi mới về. Mà tụi cũng khụng muốn anh ấy phải lo lắng.” (Trớch PVS, nữ, 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)
* Việc quan hệ vợ chồng khi mang thai:
Tại xó Thanh Long, cú sự bất bỡnh đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. Bạo lực tỡnh dục là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người phụ nữ. Khi mang thai người phụ nữ thường khụng muốn quan hệ tỡnh dục nhưng họ vẫn buộc phải quan hệ tỡnh dục với chồng vỡ nhiều lý do: "Bạo lực tỡnh dục là chuyện xảy ra thường xuyờn, cỏc ụng chồng thường hay bắt vợ quan hệ. Là phụ nữ, dự khụng muốn nhưng cũng phải chiều chồng nếu khụng họ đi tỡm người khỏc...Ngay cả khi cú mang nhiều người phụ nữ cũng phải quan hệ điều đú ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người phụ nữ cũng như đứa con họ đang mang trong bụng.” (Trớch PVS, nữ, 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn)
Cú những người phụ nữ chấp nhận mọi yờu cầu của chồng và cho rằng đú là nghĩa vụ của người vợ: “là vợ thỡ phải chiều chồng, phụ nữ ở đõy quanh năm mang thai và sinh đẻ, nếu khụng chấp nhận thỡ việc chồng cú quan hệ ngoài hụn nhõn là khụng thể trỏnh khỏi” (Trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn).
Trong quan hệ vợ chồng, nhận thức của một số phụ nữ về an toàn tỡnh dục thời kỳ mang thai cũn hạn chế: “quan hệ tỡnh dục là nhu cầu của mỗi con người, việc mang thaic ũng là điều bỡnh thường, tụi nghĩ quan hệ vợ chồng khụng ảnh hưởng gỡ đến thai nhi cả” (Trớch PVS, nữ 42 tuổi, xúm 3 xó Thanh Long, nụng dõn).
Như vậy, sự thiếu quan tõm của người chồng, người đàn ụng trong gia đỡnh đó làm cho việc CSSK của người phụ nữ bị ảnh hưởng.