Kinh tế, văn húc, xó hội là nhõn tố ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xó hội, trong đú cú CSSK trước và sau sinh của người phụ nữ.
Xó Thanh Long là xó thuần nụng với hơn 95% dõn số hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp. Hoạt động thủ cụng nghiệp cũn kộm phỏt triển, trong xó khụng cú xớ nghiệp, nhà mỏy nào, hoạt động du lịch khụng cú điều kiện phỏt triển...chớnh những nhõn tố đú làm cho nền kinh tế xó kộm phỏt triển và gặp nhiều khú khăn.
Hoạt động sản xuất nụng nghiệp nờn vai trũ của người phụ nữ trong hoạt động sản xuất lớn cộng với nhưng cụng việc gia đỡnh, nội trợ, chăm súc con cỏi và những thành viờn trong gia đỡnh... nờn người phụ nữ ớt cú thời gian dành cho việc CSSK của bản thõn.
Kinh tế nụng nghiệp – nụng thụn với đặc trưng mang tớnh mựa vụ, thời gian nhàn rỗi nhiều, hiện tượng thiếu việc làm sau những ngày mựa nhiều. Để đảm bảo kinh tế, tăng thu nhập, người đàn ụng nụng thụn thường cú xu hướng ra thành phố tỡm việc làm vào những khoảng thời gian này. Việc thiếu vắng
vai trũ của người chồng, người đàn ụng trong gia đỡnh là gỏnh nặng cho người phụ nữ về tất cả moi mặt. Họ phải thay chồng đảm đương cỏc cụng việc trong gia đỡnh và cộng đồng.
Tư tưởng trọng nam, mong muốn cú nhiều con là đặc trưng phổ biến trong xó hội Việt Nam. Cũng như người dõn cỏc địa phương khỏc, cỏc gia đỡnh ở xó Thanh Long quan tõm nhiều đến giới tớnh của đứa trẻ được sinh ra. Việc phải cú con trai để “nối dừi tụng đường” đó tỏc động khụng nhỏ đến tỷ lệ sinh của người dõn. Số lần sinh nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe của người phụ nữ và sự phỏt triển khỏe mạnh của những đứa con.
Trỡnh độ học vấn của người dõn thấp là nguyờn nhõn của sự yếu kộm trong nhận thức, tư tưởng. Sự thiếu hiểu biết, những khú khăn trong đời sống hàng ngày đó hạn chế hành vi CSSKSS của người phụ nữ.
2.3.2 Dịch vụ y tế
Hoạt động của trạm y tế xó là nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến việc CSSKSS của phụ nữ tại xó Thanh Long. Trong cụng tỏc CSSKSS, trạm y tế xó đó tiến hành tổ chức tuyờn truyền cho cỏc chị em phụ nữ một số nội dung như: khi mang thai nờn đi khỏm thai định kỳ nhằm thao dừi sự phỏt triển của thai nhi, bà mẹ mang thai nờn đi tiờm phũng uốn vỏn, bà mẹ nuụi con bằng sữa mẹ là chất dinh dưỡng tốt nhất cho con...
Chương trỡnh tiờm chủng mở rộng và chăm súc sức khoẻ định kỳ cho trẻ đó được y tế xó triển khai trong nhiều năm qua.
Kết quả cỏc cuộc phỏng vấn cho thấy hầu hết cỏc phụ nữ được hỏi đều trả lời hệ thống y tế xó đó thường xuyờn tổ chức tiờm phũng cho cả bà mẹ và trẻ em dưới một tuổi. Hoạt động này đó gúp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nhỏ, tăng cường sức khoẻ cho cả bà mẹ và trẻ nhỏ.
Hoạt động của trạm y tế xó về CSSK bà mẹ, trẻ em, chữa trị cỏc bệnh phụ khoa cho phụ nữ diễn ra thường xuyờn, với đội ngũ cỏn bộ y tế cú năng
lực và y đức đúng vai trũ quan trọng trong đời sống sức khỏe của người dõn trong xó.
Cỏc hoạt động, chương trỡnh của trạm y tế xó diễn ra hàng thỏng, hàng quỹ, hàng năm như: chương trỡnh phũng chống sốt rột và sốt xuất huyết, chương trỡnh vệ sinh mụi trường, chương trỡnh vệ sinh an toàn thực phẩm, chương trỡnh y tế học đường, chương trỡnh phũng, chống suy dinh dưỡng, phũng chống lao, HIV/AIDS, chương trỡnh tõm thần, phũng chống bướu cổ... gúp phần quan trọng vào việc CSSKSS của người phụ nữ một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
Cụng tỏc truyền thụng giỏo dục sức khỏe cộng đồng diễn ra 2 lần mỗi thỏng qua hệ thống loa phỏt thanh xó với sự kết hợp của trạm y tế xó và ủy ban nhõn dõn xó Thanh Long đó cú sự tỏc động khụng nhỏ tới nhận thức của người dõn trong xó.
Qua đõy ta thấy y tế xó đó phần nào phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc nõng cao nhận thức về lĩnh vực sức khoẻ sinh sản cho người dõn xó Thanh Long núi chung và phụ nữ núi riờng.