Nguyên nhân những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank Đồng Na

Một phần của tài liệu Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam, chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)

CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

4.2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank Đồng Na

Vietinbank Đồng Nai

Thứ nhất, chƣa có quy trình hƣớng dẫn cụ thể về quản trị rủi ro lãi suất từ khâu phân tích, dự báo xu hƣớng, giám sát và điều tiết rủi ro lãi suất một cách thƣờng xuyên, chƣa ứng dụng các mô hình lƣợng hoá rủi ro để phân tích định lƣợng trên cơ sở biến động lãi suất.

Thứ hai, quản trị rủi ro lãi suất không đƣợc hoạch định một cách riêng lẻ, mà thực hiện xen kẻ trong quản trị huy động vốn và cho vay, chủ yếu tập trung cho quản trị tín dụng và thanh khoản, sử dụng lãi suất nhƣ một công cụ cạnh tranh với các ngân hàng khác để tăng thị phần mà chƣa quan tâm đến chính sách lãi suất và ảnh hƣởng của nó đến tài sản nợ và tài sản có nhƣ thế nào.

Thứ ba, hệ thống thông tin chƣa hỗ trợ tốt, chƣa có chƣơng trình cập nhật cơ sở dữ liệu thị trƣờng và động thái của khách hàng gửi tiền, vay tiền khi có sự thay đổi lãi suất để làm dữ liệu cho việc phân tích, dự báo trong tƣơng lai

Thứ tƣ, Vietinbank Đồng Nai bị phụ thuộc nhiều về chỉ tiêu đƣa ra của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam về huy động vốn và cho vay nên đã ảnh hƣởng đến việc quản lý tài sản có và tài sản nợ của Vietinbank Đồng Nai.

4.2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank Đồng Nai Vietinbank Đồng Nai

Thứ nhất, chƣa có quy trình hƣớng dẫn cụ thể về quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank Đồng Nai do: Một là, Vietinbank Đồng Nai phụ thuộc vào sự điều hành Hội sở chính Việt Nam. Hai là, trình độ đội ngũ nhân viên chƣa đƣợc trang bị những kiến thức ban đầu về những vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất. Ba là, chƣa có văn bản quy định về việc đo lƣờng quản trị rủi ro lãi suất, kể cả quy chế giám sát thanh tra của NHNN cũng chƣa có quy định nội dung giám sát đo lƣờng quản trị rủi ro lãi suất nên ngân hàng chƣa nhận thức đầy đủ về sự cần thiết thực hiện quản trị rủi ro lãi suất.

Thứ hai, Chƣa có bộ phận chuyên trách thực hiện việc đo lƣờng rủi ro lãi suất nên công việc này chƣa đƣợc phân công cụ thể bộ phận nào trong ngân hàng nghiên

cứu thực hiện nên nằm chung vào quản trị huy động vốn và cho vay; không dám áp dụng những công cụ mới để quản trị rủi ro lãi suất.

Cuối cùng, hệ thống thông tin chƣa hỗ trợ tốt. Nguyên nhân của việc này: do máy móc thiết bị cũ vẫn còn tồn tại gây khó khăn trong việc cập nhật thông tin; các số liệu báo cáo chỉ là số liệu quá khứ, để phân tích cho tƣơng lai, chƣa tính đến yếu tố tâm lý và rủi ro của khách hàng. Bên cạnh đó, thị trƣờng tài chính- tiền tệ chƣa phát triển, đã gây khó khăn, hạn chế trong việc định hƣớng và sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam, chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)