Đặc điểm ký sin hở các vị trí trên thân sâu non sâu khoang của ong E xanthocephalus

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của sâu khoang (spodoptera litura fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở huyện nghi lộc vụ xuân năm 2011 luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 64 - 66)

- Địa điểm điều tra nghiên cứu cố định: Cánh đồng lạc của huyện Nghi Lộc

3.4.3.Đặc điểm ký sin hở các vị trí trên thân sâu non sâu khoang của ong E xanthocephalus

nS t a

3.4.3.Đặc điểm ký sin hở các vị trí trên thân sâu non sâu khoang của ong E xanthocephalus

khoang.

3.4.3. Đặc điểm ký sinh ở các vị trí trên thân sâu non sâu khoang của ong E. xanthocephalus xanthocephalus

Quá trình theo dõi vị trí ký sinh của ong E. xanthocephalus trên vật chủ sâu khoang cho thấy số lượng sâu khoang bị ký sinh trên phía lưng ở tuổi 1 đến tuổi 4 là chủ yếu. Các vị trí khác là mặt trái, mặt phải cũng đều bị ký sinh nhưng ít hơn và đặc biệt không phát hiện thấy ký sinh ở mặt bụng. Các kết quả này đều khớp với kết quả của Nguyễn Thị Thu (2008) và qua bảng 3.14 cho thấy:

- Ở mặt lưng thì sâu non tuổi 2 có tỷ lệ ký sinh cao nhất chiếm 79.43% và thấp nhất là tuổi SNSK tuổi 3 chiếm 53.33%.

- Ở bên trái SNSK tuổi 3 có tỷ lệ ký sinh cao nhất chiếm 28.89% và thấp nhất là SNSK tuổi 2 chiếm 9.35%.

- Ở bên phải SNSK tuổi 3 có tỷ lệ ký sinh cao nhất chiếm 17.78% và thấp nhất là SNSK tuổi 4 chiếm 7.02%.

Xét về tỷ lệ số trứng của tất cả các tuổi thì mặt lưng vẫn chiếm cao nhất là 72.06%, tiếp theo là bên trái với 16.6% và thấp nhất là bên phải với 11.34%.

Lý do mà sâu khoang thích đẻ trứng ở mặt lưng nhiều nhất là vì ở mặt lưng trước hết có vị trí bằng phẳng hơn so với hai bên hông do đó khi ong đậu lên vật chủ

sẽ dễ dàng đẻ trứng hơn. Mặt khác ở lưng là nơi các mạch máu và các hạch thần kinh đều đi qua đây nên việc gây tê tạm thời và việc lấy các chất dinh dưỡng sẽ thuận lợi hơn.

Ở hai bên hông cũng có ký sinh nhưng khi quan sát ta thấy các trứng cũng chỉ quanh quẩn ở phía trên gần mặt lưng hơn vì nó gần mạch máu hơn.

Ở mặt bụng sâu không bị ký sinh là do sâu luôn đứng ở tư thế bụng áp sát mặt lá nên ong không thể tiếp cận được bụng của sâu. Mặc dù phần bụng có chứa các chuỗi thần kinh bụng giúp ong dễ gây tê nhưng ở đây không có các chất dinh dưỡng thích hợp để cho ong phát triển.

Bảng 3.14 . Sự phân bố của trứng ong E. xanthocephalus trên thân cơ thể SNSK. Số trứng Vị trí trên cơ thể SNSK SNSK tuổi 1 SNSK tuổi 2 SNSK tuổi 3 SNSK tuổi 4 Tổng số n % n % n % n % n % Mặt lưng 30 78,95 85 79,43 24 53,33 39 68,42 178 72,06 Mặt phải 4 10,53 12 11,21 8 17,78 4 7,02 28 11,34 Mặt trái 4 10,53 10 9,35 13 28,89 14 24,56 41 16,6 Mặt bụng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của sâu khoang (spodoptera litura fabricius) và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở huyện nghi lộc vụ xuân năm 2011 luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 64 - 66)