MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO THANH KHOẢN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 37)

Khái niệm phân tích hồi quy

Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến(biến phụ thuộc hay còn gọi là biến đƣợc giải thích) vào một hay nhiều biến khác(biến độc lập hay còn gọi là biến giải thích) với ý tƣởng cơ bản là ƣớc lƣợng(hay dự đoán) giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị đã biết của biến độc lập.

Hàm hồi quy PRF có dạng: E(Y/Xi) = α1+ α2Xi Trong đó:

E(Y|Xi) là trung bình(tổng thể) của phân phối của Y với điều kiện Xi α1, α2 là các tham số của mô hình còn đƣợc gọi là hệ số hồi qui

Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y sẽ thay đổi nhƣ thế nào khi biến X nhận các giá trị khác nhau.

Hàm hồi qui mẫu (sample regression function – SRF)

Trong thực tế, ta thƣờng phải ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy của tổng thể từ hệ số hồi quy của mẫu.

Hàm hồi quy mẫu sử dụng khi chúng ta không thể lấy tất cả thông tin từ tổng thể mà chỉ thu thập đƣợc từ các mẫu riêng lẻ từ tổng thể.

Nếu hàm PRF có dạng tuyến tính (E(Y/Xi) = α1+ α2Xi, ta có SRF: Yi = β1 + β2Xi

Trong đó:  Yi là ƣớc lƣợng điểm của E(Y/Xi)

β1 là ƣớc lƣợng điểm của α1

β2 là ƣớc lƣợng điểm của α2

Dạng ngẫu nhiên của SRF: Yi = β0 + β1X1 + β2X2 +...+ βnXn + ei

Với ei là ƣớc lƣợng điểm của Ui và gọi là phần dƣ hay sai số ngẫu nhiên Bài báo cáo đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết:

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu lý thuyết

Lãi suất

Lạm phát Năng lực quản trị Chu kỳ kinhdoanh Tâm lý khách hàng

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nhƣ vậy, thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là vấn đề mang tính cấp thiết, then chốt quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng. Các ngân hàng cần đặc biệt quan tâm, thực hiện thƣờng xuyên các biện pháp phòng ngừa, quản lý rủi ro thanh khoản. Trong chƣơng 2, tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong kinh doanh và quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM. Về cơ bản, quản trị thanh khoản có ba chiến lƣợc và có sáu phƣơng pháp quản lý rủi ro thanh khoản. Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động và các điều kiện kinh tế, các ngân hàng có thể lựa chọn chiến lƣợc và phƣơng pháp quản trị thích hợp. Nội dung chƣơng 2 là cơ sở tiền đề cho nghiên cứu ở chƣơng 3, các phân tích đánh giá ở chƣơng 4 về thực trạng hoạt động rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam nói chung và Sài Gòn Công Thƣơng Ngân hàng nói riêng. Qua đó đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại Sài Gòn Công Thƣơng Ngân hàng trong chƣơng 5.

Chƣơng 3

PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu và Quy trình nghiên cứu

3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài báo cáo sử dụng hai phƣơng pháp là phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.

3.1.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai trong những năm qua.

Trên cơ sở lý luận đƣợc trình bày trong chƣơng 2 thiết lập mô hình nghiên cứu lý thuyết. Sau đó, sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, giáo viên dạy bộ môn SPSS và ý kiến của các cán bộ ngân hàng về các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đại diện cho các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản. Kết quả nghiên cứu định tính kết luận đƣợc rằng có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng, đó là:

- Nhân tố lãi suất - Nhân tố lạm phát

- Nhân tố năng lực quản trị - Nhân tố chu kỳ kinh doanh - Nhân tố tâm lý khách hàng

3.1.1.2Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Nghiên cứu định lƣợng nhằm xác định các thang đo của nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết lập dựa trên các thang đo này là công cụ chính để thu thập dữ liệu định lƣợng. Tiếp đó quá trình thu thập thông tin thực tế đƣợc tiến hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung bảng câu hỏi khảo sát: bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng trên hai phần chính là phần thông tin cá nhân và phần nội dung câu hỏi (chi tiết vui lòng xem phụ lục 1)

- Đối tƣợng khảo sát: nhân viên chi nhánh thuộc ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.

- Địa bàn khảo sát: Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.

- Thời gian khảo sát: 20/2/2012 đến 10/3/2012

- Chọn mẫu: Theo nghiên cứu của Bollen (1989), mẫu phù hợp khi kích thƣớc mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một biến quan sát. Trong bài báo cáo, mô hình nghiên cứu bao gồm 24 biến quan sát đo lƣờng 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Vì vậy, số lƣợng mẫu tối thiểu là 120 mẫu. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, tác giả tiến hành khảo sát với kích thƣớc mẫu là 125 theo phƣơng pháp thuận tiện (phi xác suất) - Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 125 phiếu chiếm tỷ lệ 100%. Số phiếu khảo sát thu về là 119 phiếu chiếm tỷ lệ 95,2%, số phiếu khảo sát hợp lệ là 115 phiếu chiếm tỷ lệ 92%.

- Xử lý, phân tích dữ liệu: sau khi thu thập đƣợc dữ liệu từ phiếu khảo sát, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để tiến hành xử lý dữ liệu, chạy mô hình và các kiểm định.

Xây dựng thang đo

Sau khi đƣợc điều chỉnh và bổ sung, thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản bao gồm 21 biến quan sát đo lƣờng 5 thành phần là lãi suất, lạm phát, năng lực quản trị, chu kỳ kinh doanh, tâm lý khách hàng và 3 biến quan sát đo lƣờng thang đo tổng quát tính thanh khoản của ngân hàng. Thang đo Likert đƣợc sử dụng theo Rennis Likert(1932) để đo lƣờng các tập biến quan sát theo 5 mức độ thay đổi từ 1: rất không đồng ý đến 5: rất đồng ý.

Thành phần lãi suất ( Interest Rate)

Thành phần lãi suất bao gồm 4 biến quan sát thể hiện các tác động do sự thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng. Cụ thể nhƣ sau:

IR1: Việc các ngân hàng vƣợt trần lãi suất làm tăng tính bất ổn của hệ thống ngân hàng

IR3: Giá trị thị trƣờng của những tài sản đem bán để đáp ứng nguồn cung thanh khoản giảm

IR4: Lãi suất thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ

Thành phần lạm phát ( Inflation)

Thành phần lạm phát bao gồm 4 biến quan sát đƣa ra các ảnh hƣởng của lạm phát đến thanh khoản của ngân hàng, bao gồm:

IF1: NHNN thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ gây ảnh hƣởng đến thanh khoản ngân hàng

IF2: Chi phí quản lý thanh khoản tăng cao

IF3: Khả năng gửi tiền tiết kiệm của khách hàng hạn chế IF4: Các khoản cho vay khó thu hồi đúng hạn

Thành phần năng lực quản trị ( Management Capacity)

Thành phần năng lực quản trị bao gồm 6 biến quan sát thể hiện các yếu tố liên quan đến năng lực quản trị của ngân hàng nhƣ: trình độ chuyên môn, chính sách quản lý tài sản, cơ cấu vốn đầu tƣ, khả năng tiếp cận thị trƣờng và công tác dự báo, phân tích. Các phát biểu dùng để đo lƣờng gồm:

MC1: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng MC2: Chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng

MC3: Khả năng sẵn có của những tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt

MC4: Cơ cấu vốn đầu tƣ của ngân hàng không hợp lý MC5: Khả năng tiếp cận đến thị trƣờng tiền tệ

MC6: Công tác dự báo và phân tích thị trƣờng của ngân hàng còn hạn chế

Thành phần chu kỳ kinh doanh (Business Cycle)

Thành phần chu kỳ kinh doanh bao gồm 3 biến quan sát thể hiện ảnh hƣởng của chu kỳ kinh doanh đến thanh khoản của ngân hàng, bao gồm:

BC1: Cầu thanh khoản tăng vào những tháng cuối năm BC2: Nguồn cung thanh khoản giảm sút

BC3: Nhu cầu tín dụng tăng cao

Thành phần tâm lý khách hàng (Customer Psychology)

Thành phần tâm lý khách hàng bao gồm 4 biến quan sát thể hiện những biến cố xảy ra gây ảnh hƣởng đến tâm lý khách hàng nhƣ sự bất ổn chính trị, tham nhũng trong hệ thống tài chính, ngân hàng không minh bạch trong việc công bố thông tin ra công chúng. Cụ thể nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CP1: Sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng

CP2: Sự bất ổn chính trị, tham nhũng trong hệ thống tài chính gây hoang mang cho khách hàng

CP3: Ngân hàng công bố thông tin không minh bạch làm mất lòng tin của khách hàng

CP4: Hiện tƣợng khách hàng rút tiền hàng loạt

Thang đo tổng quát tính thanh khoản của ngân hàng ( Liquidity)

Thang đo tổng quát tính thanh khoản của ngân hàng thể hiện ý kiến của cán bộ, nhân viên ngân hàng về khả năng thanh khoản cũng nhƣ chính sách quản lý rủi ro thanh khoản hiện tại của ngân hàng. Thang đo tổng quát bao gồm 3 biến quan sát:

LQ1: Khả năng thanh khoản của ngân hàng tốt

LQ2: Chính sách quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng hiệu quả

LQ3: Ngân hàng có thể ứng phó với trƣờng hợp khách hàng rút số tiền lớn đột xuất

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện trong sơ đồ 3.1, mở đầu là xác định vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng trình bày kết quả nghiên cứu và hoàn tất báo cáo nghiên cứu. Trong quy trình, hai phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Ngoài ra, quy trình còn đƣa ra các phƣơng pháp kiểm định là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy.

( Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 3.2 Cơ sở dữ liệu

3.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Cơ sở lý luận dựa trên việc tham khảo các bài viết trên các trang web kinh tế, tài liệu, giáo trình ngân hàng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu.

Các số liệu về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính định kỳ, các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản của ngân hàng. Từ đó sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để đánh giá tình hình thanh khoản của ngân hàng.

3.2.2 Dữ liệu sơ cấp Tổng quan lịch sử Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

( Phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo lần 1

Thang đo chính thức Xác định vấn đề nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản

Trình bày kết quả, hoàn tất báo cáo Nghiên cứu chính thức định lƣợng

( khảo sát mẫu = 125) - Cronbach’s Alpha - Phân tích EFA - Phân tích hồi quy

Bảng khảo sát thực tế đối với các nhân viên ngân hàng

Kết quả từ quá trình nghiên cứu định tính, tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các cán bộ, nhân viên ngân hàng về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng và đánh giá của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.

3.3 Mô hình nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5+ ei

Trong đó: Y là biến phụ thuộc: Tình hình thanh khoản tại Saigonbank Đồng Nai X1, X2, X3, X4, X5: Các biến độc lập trong mô hình

Bảng 3.1: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình

Biến độc

lập Biến quan sát

Mã câu

hỏi Thang đo

IR: Lãi suất

IR1: Việc các ngân hàng vƣợt trần lãi suất làm

tăng tính bất ổn của hệ thống ngân hàng m9

Thang đo Likert 5 điểm

(15)

IR2: Lãi suất thay đổi ảnh hƣởng đến luồng tiền

vào và ra của ngân hàng m10

IR3: Giá trị thị trƣờng của những tài sản đem

bán để đáp ứng nguồn cung thanh khoản giảm m11

IR4: Lãi suất thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến

chi phí vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ m12

IF: Lạm phát

IF1: NHNN thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ gây ảnh hƣởng đến thanh khoản ngân hàng

m13

Thang đo Likert 5 điểm

(15)

IF2: Chi phí quản lý thanh khoản tăng cao m14

IF3: Khả năng gửi tiền tiết kiệm của khách hàng

hạn chế m15

IF4: Các khoản cho vay khó thu hồi đúng hạn m16

MC: Năng lực quản trị

MC1: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân viên ngân hàng m17

Thang đo Likert 5 điểm

(15)

MC2: Chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản

có của ngân hàng m18

MC3: Khả năng sẵn có của những tài sản có thể

MC4: Cơ cấu vốn đầu tƣ của ngân hàng không

hợp lý m20

MC5: Khả năng tiếp cận đến thị trƣờng tiền tệ m21

MC6: Công tác dự báo và phân tích thị trƣờng

của ngân hàng còn hạn chế m22

BC: Chu kỳ kinh

doanh

BC1: Cầu thanh khoản tăng vào những tháng

cuối năm m23 Thang đo

Likert 5 điểm

(15)

BC2: Nguồn cung thanh khoản giảm sút m24

BC3: Nhu cầu tín dụng tăng cao m25

CP: Tâm lý khách

hàng

CP1: Sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân

hàng m26

Thang đo Likert 5 điểm

(15)

CP2: Sự bất ổn chính trị, tham nhũng trong hệ

thống tài chính gây hoang mang cho khách hàng m27

CP3: Ngân hàng công bố thông tin không minh

bạch làm mất lòng tin của khách hàng m28

CP4: Hiện tƣợng khách hàng rút tiền hàng loạt m29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 3/2012)

Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Y = β0 + β1IR + β2IF + β3MC + β4BC + β5CP + ei

3.4 Phƣơng pháp kiểm định

3.4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả

Bài báo cáo sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc trong cuộc khảo sát. Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tóm tắt, đƣa ra bảng tần số và mô tả các đặc trƣng khác nhau nhằm phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.

3.4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để xác định độ tin cậy của thang đo, từ đó loại các biến không phù hợp. Các biến quan sát của những thang đo đạt độ tin cậy khi Cronbach’s Alpha chạy từ 0,6 đến 0,9 và hệ số tƣơng quan biến- tổng > 0,3. Nhƣ vậy, các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc coi là không phù hợp sẽ bị loại khỏi thang đo.

Các biến quan sát của thang đo đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục đƣợc kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong phƣơng pháp kiểm định này, phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax. Một số tiêu chuẩn khi phân tích nhân tố khám phá EFA là:

- Hệ số KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1

- Điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue ≥ 1

- Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0,4

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%

- Chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3

3.4.4 Phân tích hồi quy

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội trong đó biến phụ thuộc Y là tính thanh khoản của ngân hàng và các biến độc lập X là các nhân tố ảnh hƣởng đƣợc rút từ phân tích EFA. Trong phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO THANH KHOẢN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 37)