6. Bố cục luận văn
3.4. Văn học dõn gian
3.4.1. Ca dao, tục ngữ
Cương Giỏn cũng như những làng quờ khỏc ở Nghệ Tĩnh cú một kho tàng văn học gian gian rất phong phỳ đặc sắc, mang đậm nột văn húa làng biển phản ỏnh đời sống tinh thần và ca ngợi quờ hương đất nước, ca dao, tục ngữ, bài vố, điệu hũ của người dõn Cương Giỏn rất phong phỳ, trường tồn năm thỏng. Trải qua nhiều thời đại, từ xưa đến nay, ca dao tục ngữ phản ỏnh tõm tư tỡnh cảm của người dõn Cương Giỏn rất phong phỳ đặc sắc. mang đậm nột văn húa làng biển phản ỏnh đời sống tinh thần và ca ngợi quờ hương đất nước. Ca dao, tục ngữ, bài vố, điệu hũ của người dõn Cương Giỏn rất phong phỳ, trường tồn theo năm thỏng. Trải qua nhiều thới đại, từ xưa đến nay, ca dao, tục ngữ phản ỏnh tõm tư tỡnh cảm của người dõn Cương Giỏn trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy là ngụn ngữ dõn gian nhưng ca dao, tục ngữ nơi đõy khụng phải là tiếng núi bỡnh thường, mà là ngụn ngữ cú vần điệu ngắn gọn, vỡ ngắn gọn và cú vần điệu nờn dễ phổ biến rộng rói trong quần chỳng nhõn dõn. Đõy là loại hỡnh văn chương truyền khẩu chứa đựng tỡnh cảm, trớ tuệ, tài năng, là niềm tự hào của người vựng biển.
* Ca dao
Ca dao của Cương Giỏn về hỡnh thức cũng khụng khỏc mấy so với ca dao nghề biển. Cũng là sử dụng cỏc lối lục bỏt, lục bỏt biến thể, văn tự, trường đoạn, cỳ và rất ớt song thất lục bỏt… Cú khỏc chăng là nú cú sử dụng phần nào lối vớ, dặm, vố, ớt thấy ở ca dao phổ biến và ca dao nhiều nơi khỏc. Khi ca ngợi quờ hương mỡnh người Cương Giỏn thường kiờu hónh núi:
Miền phượng Giỏn vui thay Kẻ nụng cụ cấy cày
Người lo nghề chài lưới”.
Hoặc:
“Mự ơi ngồi nghĩ lại Đất mỡnh đẹp mà vui
Long Cương lú (lỳa) đầy gựi Ngài (người) đi làm việc bạn Ngài nhuộm lỏi đan nu Xa xa tiếng cu cu
Lú trờn gươi (sõn) vàng úng”.
Cao dao phản ỏnh cuộc sống làm ăn nghề biển cũng rất phong phỳ, đầy cỏch truyền nhau kinh nghiệm khi ra khơi nhỡn vào nỳi Hồng Lĩnh để định hướng ra khơi vào lộng:
“Chốn cao cao là ngàn Hồng Lĩnh Đất thanh cảnh là chốn Bụt tiờn Nhỡn vào ba cụp trỡa lờn...”
Cũng như khi truyền nhau những kiờng kỵ trong nghề biển:
“Đi biển mà gặp đàn bà
Một là núc cắn hai là về khụng”.
Khi đi biển, họ ghi lại nhật trỡnh như sau:
“Bói lõn thõn hai Ngư một mắt Trai anh hựng biển Bắc dũ chơi Hũn Lỏp thỡ ở ngoài khơi
Hũn Cõu mọc trửa (giữa) thảnh thơi một gũ”.
* Tục ngữ
Tục ngữ là những cõu núi chắc gọn, xuụi tai, diễn đạt những kinh nghiệm của người dõn về thiờn nhiờn và lao động và sản xuất, về con người và xó hội của người dõn địa phương.
Người dõn Cương Giỏn cũng thường núi vớ von rất đặc sắc như người dõn bao làng quờ xứ Nghệ:
“Ả em du như tru (trõu) một bịn Ả em gấy như trấy cau non”.
Hay như:
“Anh thương em như thể thương dõy lang Dưới rọng trờn hàng ai dứt đừng cho”.
Núi về kinh nghiệm trong dự bỏo thời tiết:
Gà gỏy trời mưa”.
Khi núi đến sự tằn tiện chắt búp trong cuộc sống:
“Ăn cơm cà là nhà cú phỳc Ăn cơm cỏ là nhà cú tội”.
Hay:
“Ăn kỹ no lõu, cày sõu lỳa tốt”.
Khi núi về nạn thiếu nước uống ở Cương Giỏn cú cõu:
“Vật hành Cương Giỏn lộ”.
3.4.2. Vớ dặm
Dõn ca vớ dặm là một trong những di sản văn húa phi vật thể của nhõn dõn ta. Hà Tĩnh là cỏi nụi của làn điệu dõn ca độc đỏo này.
Người dõn Cương Giỏn tuy “ăn súng núi giú” nhưng ẩn sõu trong tõm hồn họ là sự lạc quan yờu đời, yờu cuộc sống. Vỡ vậy họ rất thớch văn nghệ đú là mún ăn tinh thần của họ sau những ngày lao động mệt nhọc. Họ đó gửi gắm những nỗi niềm, những tõm tư tỡnh cảm của mỡnh trong từng trong những cõu dõn ca vớ dặm.
Người dõn Cương Giỏn ngoài nghề biển, họ cũn cú nghề đi trẩy (tức là đi buụn chuyến xa) nghề làm nún. Chớnh vỡ vậy những làn điệu vớ dặm đó phản ỏnh điều này. Những cõu vớ phường buụn, vớ phường nún trở thành mún “đặc sản” tinh thần của những người dõn nơi đõy.
“Đúi cơm rỏch ỏo khụng hư
Lấy chồng buụn bộ, sầu tương tư một mỡnh…” “Nghe tin em buụn bỏn tảo tần
Khi đi xuụi về ngược, cú nợ nần chi ai khụng” “Ai biết trời làm hại
Bỏ làng nước mà đi Đi bảy tỏm năm ni
Vợ chờ chồng, con dại…”.
Hay như:
“Cương Giỏn chớn ngừ rành rành Làng Bài, Bạch Mó thụng hành vụ ra Buụn trăm bỏn mớ đường xa
Kể chi những vạn đụi ba mươi thuyền…”.
Như bài hỏt vớ thể hiện sự yờu thương cảm thụng của người vợ khi chồng đang hành trỡnh mưu sinh trờn biển:
Sỏng sỏng ngủ dậy ra đường đứng chơi Chồng minh lăn lộn ngoài khơi
Dầm mưa dói nắng tỳi trời cả lo”.
Trong vớ cú một lối hỏt gọi là hỏt trồng (chồng) đõu. Ở Cương Giỏn là một trong những vựng quờ huyện Nghi Xuõn đó hỏt vớ theo lối này, đú là những cõu hỏt cũ và hỏt mới ghộp lại với nhau cõu phải hiệp vần hợp ý:
“Đụi ta như Dương Lễ với Lưu Bỡnh
Như Thỳy Kiều với Kim Trọng giống hỡnh cú quen Đụi ta như rượu mới men
Như men với rượu ai pha dốm được ai… Đợi chờ trỳc với ụ mai
Trỳc ở trong miếu điện, bướm lượn ngoài xung xăng…”.
Hay là:
“Cú ai lũ giặc đế quốc nú cứ xõm lược nước ta hoài Em hỏi chàng nho sĩ cho uống bài thuốc chi…”.
3.4.3. Hũ vố
Hũ là một hỡnh thức văn húa văn nghệ dõn gian cú từ lõu đời ở Hà Tĩnh. Người dõn Cương Giỏn cũng như người dõn những vựng lõn cận rất yờu thớch hũ vố. Vỡ đõy là một thể loại cõu từ ngắn gọn, tiết tấu õm nhạc giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc, rất phự hợp với người dõn lao động vựng biển. Người dõn thường hũ những lỳc lao động mệt nhọc. Khi cất tiếng hũ lờn kớch thớch sự hướng khởi của con người, làm quờn đi mệt nhọc, xớch mọi người hợp đoàn nhau hơn và đem lại hiệu quả cao hơn trong lao động.
Hũ vố ở Cương Giỏn thường được sử dụng văn vần, văn tứ lục bỏt, lục bỏt biến thể, với những cõu chữ mộc mạc, ngắn gọn theo lối kể chuyện:
Như vố Thanh Nhàn kể chuyện về bàu dừa:
“Quan xó ngồi bàn nghị Giữ lo việc đào bàu Cho seo đập mừ sao Khắp sau ngừ thi nhau Đào theo tiờu xó phúng … Đào mười hai thước ruộng Sõu thú nú kể chi
Trụng bàu chảy suốt đi Cho dõn ta khảng khỏi
Cỏc làng mỡnh khảng khỏi”.
Hay là hũ vố theo lối hỏt giặm (vố giặm):
“Thanh Nhàn kể chuyện làng ta Kể cho con trẻ đàn bà ru kể Miền phương giỏn cỏ kia lắng kể
Đất Long Cương chim nọ nghe kinh”…
Hay:
“Đất Long Cương vui vẻ Cương Giỏn thật là vui Năm Nhõm Tuất vừa rồi Xó làm chay trửa chợ”.
Khi núi về cụng việc nội trợ của người phụ nữ Cương Giỏn như: nấu nước chố, lằm mắm, muối dưa cà… người dõn Cương Giỏn đó cú vố chọc ghẹo con gỏi họ Trần rất dớ dỏm, chờ, nhưng cú chỳt đỏng yờu:
“Con gỏi họ Trần Sương (gỏnh) phõn đứt chặc Sương nỏc bể vũ Rốo bũ chú cắn Mần mắm troi ra Mần cà cà ọp”…
Hay những bài vố tả cảnh Cương Giỏn rất ấn tượng:
“Khi xưa tạo húa tạc cho nờn Địa hỡnh Cương Giỏn thật rộng rói ….
Đền Cao Sơn trỳc húa thụng reo Đền Đụng Hải cỏ chầu rựa bỏi Bờn cạnh xó cú nhà thờ Thiờn Chỳa Đạo Gia tụ linh mục ngắm thiờn kinh …
Sụng Phượng Giỏn nước hai chiều lờnh lỏng Thuyền Long Cương ngược triệu song hành Chợ ngày thường hai buổi họp đụng vui Đường quan rộng thờnh thang cỏc ngả”…
Kết luận chương 3
Như vậy, Cương Giỏn làng quờ ven biển, đất “cận thủy cận sơn”, phong cảnh hữu tỡnh, với nhiều phương thức kinh tế đa dạng, đa ngành nghề: Ngư nghiệp, nụng nghiệp, thủ cụng, thương nghiệp đầy đủ. Từ đú ta thấy rằng, người dõn Cương Giỏn đó tạo cho mỡnh một đời sống văn húa tinh thần cũng rất phong phỳ đặc sắc, phản ỏnh được đặc thự của vựng đất và con người Cương Giỏn, một vựng quờ gúp phần làm nờn sự đặc sắc của nền văn húa xứ Nghệ.
KẾT LUẬN
Qua nhiờn cứu về lịch sử văn húa làng Cương Giỏn, chỳng tụi xin đưa ra một số kết luận sau đõy về vị trớ địa lý, địa hỡnh, đặc biệt là về đời sống kinh tế, văn húa vật chất, văn húa tinh thần của cư dõn nơi đõy.
1. Cương Giỏn là làng cổ ven biển ở huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh. Vị trớ của Cương Giỏn nằm trải dài trờn bờ biển (bói ngang). Ngày xưa, làng nào cú hai yếu tố “Đất cận thủy cận sơn” thường được coi là nơi đắc địa, được thiờn nhiờn ưu đói vào loại nhất nhỡ, Cuơng Giỏn khụng những cú nỳi, cú sụng mà cũn cú biển. Xin một lần nữa mượn lời của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp khi ụng về thăm Cương Giỏn, quờ cha đất tổ của ụng cỏch đõy hơn hai thế kỷ để núi về cảnh quan phong thổ của làng cương giỏn: “...Tổ tiờn ta ngày xưa ở làng Cương Giỏn, phớa sau làng là nỳi Hồng Lĩnh đồ sộ, phớa trước làng biển cả mờng mụng. Bầu nước Hoa Viờn mượt mà như một dải lụa uốn lượn quanh làng. Đõy là một làng quờ đụng người nhiều của”...
Nơi đõy đó từng ghi lại những dấu ấn của lịch sử, xưa nơi đõy là nơi dừng chõn của vua Lờ - chỳa Trịnh trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn vào thế kỷ XVII. Đõy cũng là quờ hương của những anh hựng hào kiệt ghi danh cựng sụng nỳi như La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Cương Quốc Cụng Nguyễn Xớ, tiến sĩ Nguyễn Bật Lóng... để thấy rằng người dõn Cương Giỏn từ xưa tuy “ăn súng núi giú” nhưng cũng rất hiếu học và giàu lũng yờu quờ hương, đất nước.
2. Từ xưa, làng Cương Giỏn đó cú tờn và nổi tiếng, con người Cương Giản rất năng động và nhạy cảm. Nằm trờn giải đất Hoàng Long ven biển cuối huyện Nghi Xuõn, thuộc vựng xa xụi hẻo lỏnh, cú người vớ Cương Giỏn là phần đuụi của lỏ cờ đuụi nheo cú cỏn về phớa Bắc (vựng Hội Thống). Vậy mà Cương Giỏn đời nào cũng nổi tiếng lắm nghề, nhiều nghiệp, cú đủ tiểu nụng, cụng, thương; đặc biệt là đỏnh bắt và chế biến hải sản và làm muối. Đõy là
một nghề phỏt triển khỏ sớm ở Cương Giỏn, đạt tới sự phồn thịnh cú danh tiếng trong cỏc giai tầng xó hội và tiếng vang tận tới kinh thành Huế. Vua Tự Đức cũng đó từng khen nước mắm Cương Giỏn khi ụng được nếm thử.
Với điều kiện tự nhiờn ven biển hứng chịu “trăm khỳt giú, ngàn khỳt mưa” nhưng mưu sinh cựng biển cả vẫn là nghề truyền thống của làng. Vỡ vậy, để duy trỡ và phỏt triển nghề biển, ngư dõn Cương Giỏn đó đỳc rỳt nờn những kinh nghiệm và cỏc hiện tượng tự nhiờn để mong khụng gặp được những bất trắc rủi ro, và từ đú đó cú những đúng gúp quý giỏ vào kho tàng tri thức dõn gian về biển cả. Nghiờn cứu về thủ cụng và thương nghiệp để cú nhận thức về sự đa dạng đa ngành nghề của một làng quờ cú được nhờ sự lấn biển lập làng của bao thế hệ cha ụng trờn giải đất ven biển miền Trung bộ. Đú là một hướng đi đỳng trong quỏ trỡnh phỏt triển mới nhằm phỏ thế liờn kết truyền thống trong nền kinh tế vựng nụng thụn ven biển.
3. Một vựng quờ giú lộng, thế tựa lưng vào nỳi Hồng vững chói, ngoảnh mặt ra biển khơi, dũng sụng nhỏ uốn lượn quanh làng, một làng quờ mà chủ của nú là những người dõn cần cự, chịu khú và khụng ngừng vươn lờn trong cuộc sống. Họ cú đời sống văn húa vật chất và văn húa tinh thần rất phong phỳ. Từ cỏch tổ chức thụn xúm, dũng họ mang đặc trưng của làng Việt Bắc bộ đến những phong tục tập quỏn dõn gian độc đỏo, cho dự trải qua bao nhiờu thế kỷ nhưng vẫn khụng hề mất đi mà chỳng được cỏc thế hệ gỡn giữ lưu từ đời này sang đời khỏc, cho dự trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với cỏc cộng đồng cư dõn khỏc đụi khi cũng cú sự giao thoa giữa cỏi mới và cỏi cũ, hoặc hỡnh thành nờn những phong tục tập quỏn nghi lễ mới gắn liền với đời sống của cư dõn vựng biển.
Nổi bật hơn là nhõn dõn ở đõy từ bao đời đó xõy dựng rất nhiều cụng trỡnh kiến trỳc của cỏc tụn giỏo, cỏc tớn ngưỡng thờ cỳng tõm linh. Được biết từ xưa làng cú tới 37 đền miếu lớn, nhỏ khỏc nhau. Đến nay chỉ cũn lại một ớt di tớch tiờu biểu như: đền thờ Đụng Hải Đại Vương, đền Yờn Ninh, đền Tam
Tũa, đền Cao Sơn Cỏc, chựa Bụt Mọc, đền thờ Cương Quốc Cụng Nguyễn Xớ, đền thờ tiến sĩ Nguyễn Bật Lóng, đền Thượng, đền Tĩnh...
Gắn với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tớn ngưỡng ấy là hàng loạt cỏc lễ hội dõn gian, nơi gửi gắm niềm tin, là sự cố kết cộng đồng một cỏch mạnh mẽ nhất để rồi trong cuộc sống thường ngày mỗi người dõn đều cảm thấy một sức mạnh, một niềm tin và sự lạc quan, họ được gắn kết chặt chẽ và thõn thuộc đến mỏu thịt của mọi thành viờn trong cộng đồng. Mỗi kiến trỳc tớn ngưỡng và lễ hội đều mang tớnh cỏch của nền văn húa biển, vừa cú dấu ấn của văn húa nụng nghiệp, và bao trựm lờn tất cả là nằm trong cỏi nụi đất học và đỗ đạt cao tự bao đời nay.
Cỏc giỏ trị văn húa của làng cổ Cương Giỏn luụn là một bộ phận khụng thể thiếu được trong hệ thống cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của Nghệ Tĩnh núi riờng và văn húa làng Việt cả nước núi chung. Đú là những thuần phong mỹ tục, những bản sắc văn húa dõn tộc mà chỳng ta cần gỡn giữ và phỏt huy. Điều đú chứng tỏ văn húa làng Cương Giỏn khụng chỉ khộp lại “sau lũy tre làng” với nền kinh tế - xó hội truyền thống mà luụn cú sự tiếp xỳc, giao thoa với văn húa làng quờ thuộc vựng miền khỏc nhau trong cả nước. Điều đú tạo cơ sở cho việc định hướng phỏt triển kinh tế - văn húa - xó hội của nụng thụn Việt Nam trong thời đại mới. Mà cụ thể và thiết thực trong thời điểm hiện nay là thực hiện chớnh sỏch xõy dựng vựng nụng thụn mới của Đảng và Nhà nước ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn húa sử cương, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội
2. Toan Ánh, Tỡm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ tết - lễ - hội hố, Nxb Thanh Húa.
3. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh (tập 1, 2).
4. Nguyễn Nhó Bản (1999), Từ điển tiếng địa phưong Nghệ Tĩnh, Nxb Văn húa, Hà Nội.
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Xuõn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Xuõn (1930 - 1945).
6. Ban chấp hành Đảng bộ xó Cương Giỏn, huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh (2006), Cương Giỏn truyền thống cỏch mạng và đổi mới.
7. Phan Kế Bớnh (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.
8. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chớ văn húa dõn gian Hà Tĩnh, Nxb Nghệ An.
9. Phan Huy Chỳ (1960), Lịch triều hiến chương loại chớ, (tập 3), Viện Sử học, Hà Nội.
10. Đụng Hồ Lờ Văn Diễn (2001), Nghi Xuõn địa chớ (quyển 1 và 2), UBND huyện Nghi Xuõn.
11. Ngụ Thị Kim Doan (2004), Văn húa làng xó Việt Nam (song ngữ), Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.
12. Thỏi Kim Đỉnh (1994), Nỳi Hồng 99 ngọn, Nxb Hà Tĩnh.
13. Thỏi Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dõn gian ở HàTĩnh, Sở Văn húa Thụng tin Hà Tĩnh.
14. Thỏi Kim Đỉnh (2007), Làng cổ Hà Tĩnh (Tập 2), Sở Văn húa Thụng tin và Hội liờn hiệp Văn húa nghệ thuật Hà Tĩnh.
15. Lờ Quý Đụn toàn tập (1977), Tập 1 - Phủ biờn tạp lục”, Nxb