6. Bố cục luận văn
3.3.1. Sinh hoạt lễ hội
Lễ hội là một hỡnh hỡnh thức sinh hoạt tinh thần, sinh hoạt văn húa lõu đời của dõn tộc Việt Nam. Lễ hội cú sức hấp dẫn, lụi cuốn cỏc tầng lớp trong xó hội, đó trở thành một nhu cầu, một khỏt vọng của nhõn dõn lịch sử, lễ hội
vẫn tồn tại với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Dự dưới hỡnh thức nào, lễ hội vẫn là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhõn dõn sau những vụ lao động mệt nhọc, hoặc là dịp để quần chỳng tỡm đến một điều gỡ đú: ngưỡng mộ tổ tiờn, ụn lại truyền thống, giải quyết nỗi lo õu, những khao khỏt, những ước mơ mà cuục sống thực tại chưa giải quyết được. Nội dung của lễ hội vừa cú tớnh hiện thực, vừa cú tớnh lóng mạn bay bổng, hay là cú tớnh thực tớnh mơ. Trong lễ hội, người dõn khụng chỉ là người hưởng thụ mà cũn là người sỏng tạo văn húa, là chủ nhõn thực sự của đời sống văn húa của chớnh mỡnh. Nhưng trong một thời gian dài, trải qua cỏc cuộc chiến tranh cứu nước vĩ đại, cộng với nhận thức chưa đầy đủ về lễ hội của cỏc nhà quản lý cỏc cấp, cho nờn lễ hội cổ truyền của nhõn dõn ta hầu như bị ngưng trệ. Khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới, lễ hội truyền thống dõn gian đó dần dần được phục hồi, đỏp ứng nguyện vọng của đụng đảo nhõn dõn.
Theo cỏc cụ già cao tuổi, làng ngày xưa ở làng Cương Giỏn cú nhiều lễ hội đặc trưng đặc sắc mang đậm dấu ấn văn húa miền biển như hội đua thuyền, hội đỏm chay, lễ cầu ngư, lễ xuất hành đầu năm, lễ cầu yờn, lễ mừng thọ và lờn lóo. Trong đú cú cỏc lễ tiờu biểu sau:
3.3.1.1. Lễ hội liờn quan đến biển cả
- Lễ cầu ngư:
Lễ cầu ngư là một lễ hội khỏ phổ biến của ngư dõn vựng ven biển làm nghề đỏnh cỏ tỉnh miền Trung trung Bộ và Nam Bộ. Trong “Thối thực ký văn” của tiến sĩ Trương Quốc Dũng, người làng Phong Phỳ, nay là xó Thạch Khờ - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh, chộp từ thời nhà Nguyễn gọi là Hải Thu, tục gọi là Cỏ ễng Voi, mỡnh đầu khụng võy, đuụi giống đuụi con tụm, kỳ rất sắc, mũi ở trờn trỏn, khi phong ba nổi dậy thuyền sắm đắm giữa biển khơi, cỏ voi thường xuất hiện đội thuyền lờn đưa vào bờ. Trong dõn gian cỏ voi thường được gọi bằng cỏc tờn như: Nam Hải, ễng Khơi, ễng Lộng, ễng Chuụng, ễng Sắc, Đức Ngư ễng. Ra khơi, khi buụng lưới gặp cỏ ụng, người lỏi chớnh sẽ hạ lệnh cho bạn chài mở hết cả hai cửa chướng và nồm “ụng lỡ
vào lưới ụng ra cửa này”, vỏi đến khi cỏ voi tỡm được cửa ra mới thụi. Cỏ voi chết gọi là “Lỵ” thường bị bệnh hoặc bị cỏ dữ tấn cụng. Nhiều khi súng to giú lớn, đưa cỏ vào bờ mắc cạn, nhưng chưa chết dõn chài tỡm cỏch cứu chữa rồi mang ra biển. Nếu gặp cỏ voi chết, người gặp đầu tiờn sẽ được coi như con trưởng trong lễ tang, tang chế như đối với cha mẹ mỡnh. Đỏm tang được dõn làng tổ chức rất trọng thể. Người đưa đỏm rất đụng và kớnh cẩn như đối với một bậc kỳ lóo trong làng. Thấy cỏ voi chết trụi dạt vào bờ, dõn chài gúp tiền mua cỏc vật dụng để chụn cất tử tế như người. Thỏi độ trọng vong đối với cỏ voi bắt nguồn từ quan niệm rằng loại cỏ này là một vị thần hộ mạng. Trong tõm thức của cư dõn chài lưới, những người sống lờnh đờnh ngoài khơi gặp súng to giú lớn đắm thuyền, hỡnh ảnh con cỏ voi cứu mạng trở thành chổ dựa tinh thần rất quan trọng. Niềm tin này ban đầu là một nhu cầu cứu giỳp thoỏt hiểm nguy trong cuộc mưu sinh trờn biển, dần dần một tớnh ngưỡng dõn gian. Cốt chớnh là một quan niệm về đạo lý mang tớnh truyền thống đú là sự đền ơn đỏp nghĩa.
Sự tri õn đối với kẻ giỳp mỡnh trong cơn hoạn nạn. Tục thờ cỳng cỏ voi là lễ hội gắn liền theo đú cũn thể hiện khỏt vọng được mựa, ước mơ ấm no hỏnh phỳc của người dõn sống bằng nghề chài lưới, gắn cuộc đời với biển khơi. Sau cỏc nghi lễ cỳng tế đức Cỏ ễng, người ta tổ chức hỏt xướng vui vẻ, nhất là tiết mục mỳa chốo mang đậm dấu ấn văn húa biển.
- Lễ cầu yờn:
Ở Cương Giỏn, lễ cầu yờn được tổ chức vào rằm thỏng 4 hàng năm, nếu thấy dõn tỡnh khụng yờn thỡ cú thể lễ thờm vào rằm thỏng 8. Mục đớch của lễ này là đuổi tà ma quỷ quỏi ra khỏi làng. Dựa vào sức mạnh siờu phàm của thầy phự thủy, chư phật thần linh, chư tướng để trốc nó hết những hồn ma, quỷ quỏi ẩn nỏu quấy nhiễu trong làng, nhốt lại, đưa xuống tàu rồi tống ra cửa biển (tống khứ xa phương) để cho dõn tỡnh yờn ổn.
3.3.1.2. Một số lễ hội khỏc
Cũn được gọi là lễ hương ẩm, được tổ chức vào rằm thỏng 6 õm lịch, trong năm lễ này được tổ chức lớn nhất và quan trọng nhất. Thành phần dự lễ là cỏc quan viờn, chức sắc cựu hoặc những chức sắc đương chức, bụ lóo, ụng Đồ trong làng. Lễ được tổ chứ rất trang nghiờm theo thứ bậc, làng làm cả con bũ thui để nguyờn, cỏc trỏng đinh trong làng đều phải cú người một mõm xụi trắng kể cả sinh đồ, tri sự. Lễ xong cỏc chức sắc, bụ lóo ngồi lại với làng và mỗi người đều cú cổ biếu. Lễ này cũng xem như lễ tạ ơn Thần Phật.
- Lễ thanh tõm (cảm ơn):
Được tổ chức vào rằm thỏng 10 õm lịch hàng năm, lễ này trước đõy được tổ chức tại đền thần Nụng, sau khi thu hoạch mựa vụ tế tạ thần Nụng. Lễ này ngoài phẩm vật xụi thịt phải cú hai con ca gỏy đan bằng hai tàu lỏ vạn tuế. Cỏc gia đỡnh làm nụng nghiệp đến tế lễ, cầu cho mưa thuận giú hũa, mựa màng tươi tốt.
- Lễ trừ tịch Nguyờn đỏn:
Lễ trừ tịch là lễ tất niờn. Lễ nguyờn đỏn là lễ đún mừng năm mới. Thành phần dự lễ là cỏc chức sắc cựu hoặc đương chức trong làng, cỏc bụ lóo và sinh đồ đến dự.
Lễ được tổ chức tại đền chớnh (bản thuộc). Lễ trừ tịch được cử hành vào những giờ phỳt cuối năm cũ. Lễ nguyờn đỏn được bắt đầu từ giờ phỳt đầu năm (giao thừa). Khi sang giao thừa, lễ khai chiờng là quan trọng. Dựi trống được để trờn bàn thờ, khi sang giao thừa, thủ chỉ làng lấy dựi trống khẩn thần linh rồi đưa cho ụng Quyền (là cựu binh) phải mặc ỏo nẹp gọn gàng cầm dựi trống hai tay vỏi trước bàn thờ rồi mới bắt đầu đỏnh. Khi đỏnh phải lộn từ từ ba vũng mới đỏnh một tiếng, đỏnh làm sao từ phỳt giao thừa cho đến giờ dần tảng sỏng vừa xong 3 hồi 9 tiếng. Việc khai trống chiờng đầu năm rất hệ trọng và nghiờm tỳc. Đồ lễ ngoài là vật chung của làng, mỗi năm cũn cú bốn người làm cỗ lượt phải sinh đồ, Tri sự mới được làm cỗ.
Người làm cỗ phải trong sạch, khụng cú đại tang, vợ khụng cú bầu, chuẩn bị đồ lễ phải cú một con gà trống to trờn ba cõn. Khi nhỡn thấy gà rồi phải xin vài cỏi lụng về lễ đó nếu được mới mua từ thỏng 9 đến thỏng 10 để
về luộc cho ăn để cú một đĩa to mỡ mới đạt. Gà khi làm thịt cắt tiết chỉ thớch vết nhỏ, khụng cú dấu cắt cổ, luộc phải dội nước núng tư từ để chỉnh hỡnh cho đẹp như hỡnh gà bay. Xụi phải trắng, dẻo, thơm từ loại nếp được gió từ thanh niờn chưa cú vợ chồng. Phải xay từ 23 đến 25 thỏng chạp khoảng 30 kg gạo. Củi đun được chặt loại củi cõy Trường được chặt ở Miờu, khi chặt củi chỉ làng lễ tại đền rồi mới được chặt, khi nấu xong phải để tro bếp ở nơi sạch sẽ. Nước ngõm nếp, hụng xụi, luộc ga phải lấy nước Khe Cho, khụng dựng nước giếng. Trước khi biờn lễ phải lập bàn thờ ngoài trời rồi mới nhờ một chức sắc nào đú lễ xin phộp thần linh để biờn lễ, để thần linh chứng giỏm lũng thành và sự tinh khiết. Khi ngõm xả nếp là nổ phỏo, đến làm thịt gà, hụng xụi thỡ phải nổ phỏo, khi gỏnh cổ ra nổ phỏo và đến nơi nổ phỏo. Được giải nhất thỡ nổ phỏo, nổ phỏo để tỏ lũng vui vẻ.
Việc tế lễ của làng được tổ chức rất nghiờm tỳc, chu đỏo. Khi làm lễ chỉ cú cỏc vị chức sắc, bụ lóo và ụng Đồ, cũn sau khi làng tế xong từ ngày mồng 1 đến ngày mồng 7 thỏng giờng thỡ dõn làng tự do đến cỳng.