6. Bố cục luận văn
2.2.2. Ăn mặc trang sức
Từ xưa, cuộc sống của người dõn Hà Tĩnh núi chung và làng Cương Giỏn núi riờng là rất vất vả và kham khổ, vỡ vậy văn húa ẩm thực, quan niệm ẩm thực là hết sức đơn giản và cần kiệm. Phải chăng do sức sản xuất cũn kộm phỏt triển, thiờn tai thường xuyờn rỡnh rập, thu hoạch bấp bờnh “chim trời cỏ nước”, tất cả phụ thuộc vào may rủi nơi biển cả mờnh mụng, cho nờn đó làm cho những người sản xuất tiểu nụng phải tằn tiện chắt búp, cú gắng sao cho trong một mựa vụ, một năm miếng ăn của gia đỡnh khụng bị thiếu đúi là coi như thắng lợi. Vỡ vậy cõu núi “thịt cỏ là hương hoa, tương cà là gia bản” trở thành cõu chõm ngụn phổ biến của mọi gia đỡnh dõn làng đỏnh cỏ Cương Giỏn.
Bữa ăn thường ngày của người dõn Cương Giỏn ngày xưa núi chung rất đơn giản, thậm chớ kham khổ, chủ yếu họ ăn chất tinh bột và rau là chớnh, thịt cỏ là phụ. Mặc dự chớnh họ làm ra con cỏ, con tụm, nhưng đú là thu nhập chớnh của họ để trang trải bao nhiờu khoản chi tiờu khỏc trong gia đỡnh, nào là lễ tết, giỗ chạp, may mặc, thăm viếng, cưới hỏi, xõy dựng nhà cửa... Như để che lấp bớt sự chật vật trờn của cuộc sống, người dõn Cương Giỏn thường núi:
“Ăn cơm với cà là nhà cú phỳc/ Ăn cơm với cỏ là nhà cú tội”.
Chủ yếu ăn chất bột và rau củ như thế thỡ thiếu chất prụtớt là điều dĩ nhiờn, vỡ vậy lấy lượng bự chất là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe. Người dõn vựng biển Cương Giỏn ăn rất khỏe “nồi bảy xờ ra, nồi ba xớch vào”, cơm no cỏ mặn là điều mơ ước giản dị bao đời của người dõn Cương Giỏn.
“Bao giờ cho đến thỏng Mười Bỏt cơm đầy chời, con cỏ bắc ngang”
Cõu ca này đỳng với cả người dõn nụng nghiệp và cả ngư dõn Cương Giỏn. Thức ăn gồm cú thịt, cỏ, rau giỏ, canh, ruốc, nước mắm... Đặc biệt ở đõy cú danh từ “cơm mắm” để chỉ thức ăn phong phỳ của địa phương. Khi người ta mời nhau “ăn cơm mắm” cũng cú nghĩa là hụm đú cú thức ăn ngon, cú thể đú là thịt gà, thịt lợn quay... chứ khụng phải là chỉ ăn cơm với cỏ mắm. Ở chợ Cỏ, nay gọi là chợ Cương Giỏn cú mún “bỳn giỏ cỏ ruốc” (gồm cú 4 vị) rất ngon, hợp khẩu vị đó thành tục ngữ ca dao. Cỏ ở đõy là cỏ nục, cỏ bạc mỏ, thụng thường là cỏ trớch nướng hoặc kho. Cỏ trớch nhỏ con, nhỏ vảy, xương
giũn, khi ăn cú thể cắn ngang con, vỡ vậy cú cõu ca: “Cỏ trớch cắn ngang, mắm tụm quẹt ngược tan hoang cửa nhà”.
2.2.2.2. Mặc
Cũng như văn húa uống thỡ văn húa Mặc (trang phục) của người dõn Hà Tĩnh núi chung và người dõn Cương Giỏn núi riờng nhỡn chung là rất giản dị. Sự giản dị cộng với đức tớnh cần kiện cố hữu trong ăn mặc của cư dõn qua cỏc thế hệ được phản ỏnh thành tục ngữ.
- “Áo ba manh khụng ấm khụng rột
Cơm ba trỳ (nồi nhơ) khụng đúi khụng no” - “No cơm tấm, ấm ỏo vỏ, ăn chắc mặc bền” - “Cơm ăn no, vải to mặc bền”
Đối với người phụ nữ, trước đõy cú vỏy (quần) ỏo cỏnh khăm yếm và thắt lưng, cũn người đàn ụng cú quần cỏch, ỏo dài, khăn khố. Những người nghốo thỡ nam mặc khố, nữ mặc vỏy (mấn). Cú cõu ca dao miờu tả tỡnh trạng cựng cực của người nghốo.
“Thõn anh khố nối đó xong”
Thõn em mấn (vỏy) cập tầng trong lớp ngoài”.
Yếm của người phụ nữ chẳng những là vật che mà trước đõy cũn là vật trang sức. Người ta gọi là chung yếm, vỡ nú đơn giản là một vuụng vải màu hay lụa trắng hoặc nhuộm màu (đặt biệt khụng dựng màu lốo loẹt), gúc trờn cựng khoột thành cổ yếm, cú hai dõy để buộc vào cổ. Người con trai miền biển cũng rất lảng mạn khi hỏt rằng:
“Ai xõy cổ yếm em trũn
Trờn một hàng sỏng đỏ, dưới hai hũn cự lao”.
Hay:
“Ai xõy cổ yếm khụng trũn
Để anh xõy lai cả giũn liều xinh”.
Vũng eo của người phụ nữ là nơi họ thường thắt lưng. Kết hợp với dải yếm cú một dải thắt lưng rời với tỏc dụng trang sức hơn là buộc bằng lụa vải mỏng hay sồi đụi khi nhuộm đều, buộc vào ngang lưng cựng với dải yếm làm thành một dải A nỳi màu sỏc tương phản, thường lũa xũa nhỳn nhảy ở phớa trước vỏy theo nhịp điệu bước đi, tụn thờm vẻ đẹp người phụ nữ.
Phụ nữ Cương Giỏn cũng như phụ nữ Nghệ Tĩnh ngày xưa cú đặc điểm là ngắn củn cỡn, thường chỉ đến eo lưng và bú sỏt người, cú lẽ với tỏc dụng làm hằn lờn những gỡ đỏng yờu của phần trờn cơ thể. Hai ống tay ỏo nhỏ, khú luồn vào, khi lao động người ta khụng xắn tay ỏo. Cổ ỏo phổ biến là kiểu cổ thỡa, khỏc với phụ nữ, ỏo cỏnh của người đàn ụng thường rộng rói, hai ống tay ỏo cũng rộng được may bằng vải nõu bầm rất bền, mặc được lõu, cú người gọi “ỏo chung thõn” là vậy.
2.2.2.3. Trang sức
Phụ nữ Cương Giỏn xưa cũng hiện thõn cho đức tớnh cần cự, chịu khú và chắt búp tiết kiện của người phụ nữ Hà Tĩnh. Cũng vỡ thế mà trang sức của người phụ nữ cũng rất đơn giản, một phần do kinh tế. Nhưng cỏi chớnh ở đõy họ biết giỏ trị cỏi đẹp là ở chỗ biết cỏch chưng diện phự hợp với hoàn cảnh, mụi trường chứ khụng nhất thiết ở vật liệu của vật trang sức. Đầu họ ớt khi cài trõm, ngún tay ớt đeo nhẫn, nhưng tai thỡ thế nào cũng cú đụi hoa (hoa tai, bụng tai) hay đụi hoàn (khuyờn tai) hay đụi trằm nếu khụng được bằng vàng thỡ cũng bằng bạc.
2.2.2.4. Những vấn nạn ngày xưa
- Nạn thiếu nước uống:
Vỡ sao đõy được xem là vấn nạn của nhõn dõn Cương Giỏn từ ngày xưa. Qua tỡm hiểu chỳng tụi được biết được nạn thiếu nước uống Cương Giỏn cú những nguyờn nhõn sõu xa. Đõy là do đất bồi tớch từ biển, nờn dưới cỏc lớp đất khỏc nhau, chưa kịp “thay chua rửa mặn”. Thời xưa đào giếng thỡ dễ, nhưng giếng cú mạch nước ngọt cú thể uống được lại khụng nhiều. Đó như thế lại cú tập tục nghiờm ngặt cấm đào giếng vỡ sợ “động địa mạch” của làng. Một làng quờ thời cuối Lờ được coi là nơi thịnh vượng, là nơi “vượng đinh”, nhõn khẩu trong xó đụng đến hàng ngàn mà cả xó cú năm cỏi giếng.
“Cõu hai lũi dày đặc Giếng 5 cỏi rừ ràng”
Năm cỏi giếng đều cú nước ngọt cả thỡ đó to phỳc lắm rồi, đằng này chỉ cú một giếng uống được và một giếng khỏc nữa nước cũng tạm được nhưng nước cũng khụng nhiều. Phải đợi giờ nước triều lờn cỏc mạch ngầm được tăng cường lực đẩy giếng mới cú nước. Cỏc giếng khỏc nước khỏ mặn, chỉ dựng để tắm giặt, vo gạo, cả xó dựng chung trong một cỏi giếng cú nước uống. Quý hiếm đều thế nờn giếng được mang một cỏi tờn vừa là tờn giếng vừa là tấm bảng yết thi bằng lời: “Giếng ăn”, chỉ được mỳc uống tuyệt đối khụng được dựng vào việc khỏc.
Trong mựa nắng hạn khụng đõu nhộn nhịp bằng “giếng ăn” này. Ở đõy thường cú mấy chục người tỏ trực, người mỳc, người đợi, sỏng từ gà gỏy, tối đến quỏ nửa đờm. Cũng vỡ thế mỗi gia đỡnh đều đặt đồ trữ nước trước sõn. Nhà giàu xõy những cỏi bể chứa hàng chục khối nước, dựng mỏng đưa nước mưa từ mỏi nhà. Những nhà khỏ thỡ đặt đụi chum hoặc đụi vại, nhà nghốo thỡ đụi vũ hoặc lon, nhà đúi cũng phải cú hai chiếc nồi đất để trữ nước. Một cỏi trữ nước ăn và một cỏi trữ nước rửa. Bờn đựng nước ăn thường được đậy cẩn thận bằng cỏi trỳp lạp lỏ tro hoặc cỏi nún rỏch, vừa để che đất bụi bay vào nước, vừa để bỏo hiệu cho người lạ đến biết rằng đú là nước dành riờng để ăn, khụng được mỳc rửa.
Thưc trạng đú, để hiểu vỡ sao khỏch bộ hành đi qua làng thường gặp rủi ro, nhưng khi ghộ lại bờn giếng, mà ở đú đang đụng người mỳc, người chờ hoặc những khi vào nhà xin nước uống, mà chủ nhà đi xỏch nước vắng chưa về.
Cư dõn làng Cương Giỏn cú nhiều người buụn bỏn, cỏch ăn ở sinh hoạt đó bắt đầu cú đụi nết gần giống thị thành. Người cựng ở trong một xúm, một ngừ, chưa hẳn đó biết nhau, khụng quen nờn gặp thường khụng chào hỏi. Giờ giấc hai bữa cơm chớnh hàng ngày cũng khỏc với làng quờ khỏc. Khỏch đến cần phải cơm nước, nếu quờn dặn trước, đến bữa chắc gỡ đó sắm cơm đói khỏch. Ở đõy khụng cú tập tục đứng giữa sõn nhà, gọi tờn từng người chũm xúm xung quanh đến uống “nước mới” (nước chố xanh mới nấu). Cú lẽ vỡ thế người quen sống thụn quờ thuần tỳy, khi đến đõy hoặc đi qua đõy cảm thấy
hơi khú hiểu một chỳt trong cỏch giao tiếp sở tại là bỡnh thường, nhưng mỡnh lại chưa quen.
“Vật hành Cương Giỏn lộ” hẳn xuất xứ từ hoàn cảnh đú. Nú cần được hiểu cả về hai mặt, khụng nờn suy diễn và định kiến một chiều.
Điều đỏng chờ khụng phải là chỗ đú, nú chỉ là hậu quả chứ khụng phải là nguyờn nhõn.
Cấm đào giếng, sợ “động long mạch” do tập tục mờ tớn lạc hậu, trước hết từ lớp người “ăn lo” trong làng gõy nờn
- Nạn chỏy nhà:
Sỏch “Đại Nam thực lục, bộ sử triều Nguyễn chộp ba lần và sỏch” Nghi Xuõn địa chớ chộp một lần là Cương Giỏn bị nạn chỏy nhà. Đú là năm 1823 (Quý Mựi - Minh Mệnh năm thứ 4), năm 1842 (Nhõm Dần - Thiệu Trị năm thứ 2), năm 1849 (Kỷ Dậu - Tự Đức năm thứ 7) Đõy là những vụ chỏy nghiờm trọng đến mức triều đỡnh phải ban lệnh khẩn cấp. Sau đú liờn tiếp những vụ chỏy khỏc mà vố dặm cú phản ỏnh:
“Khi tại thời làm hại Chỏy sạch trụi cả làng Nhà Thầy Lý nghờnh ngang May nhờ trời khụng chỏy.
(Vố chỏy nhà)
Đú là vụ chỏy xảy ra năm Canh Tý (Thành Thỏi, 1900). Phỏt hỏa đầu tiờn từ nhà cố Võn Viện, chỏy trụi cả làng, mất trờn 400 núc. Nhà Thầy Lý khụng chỏy vỡ dinh cơ đó xõy dựng kiờn cố, sẵn cú hai bể nước tỳc trực lại cú đụng lực lượng bảo vệ ứng cứu. Rỳt cục nhà nghốo phải chịu mọi hậu quả.
Cỏch một năm sau đú, một vụ chỏy lại tiếp diễn, phỏt hỏa bắt đầu từ nhà ụng Lóng Tằng. Vụ này chỉ chỏy mất hơn một nửa số nhà trong làng.
Tỡnh trạng đú cứ tiếp diễn cho đến thập kỷ 30 - 40. Khi nghề buụn bỏn phỏt đạt, nhà cửa được xõy bằng gạch ngúi nờn nạn chỏy ngày càng giảm bớt và đến nay thỡ khụng cũn nữa.
Ở đõy khụng ớt gia đỡnh sạt nghiệp vỡ nạn chỏy nhà. Những gia đỡnh cựng kiện, phần lớn phải gỏnh chịu hậu quả tai hại của cỏc vụ tai nạn này. Cắt nghĩa vỡ sao xó này một thời khỏ dài dẳng bị nạn đú. Là vỡ những lớ do như sau:
+ Đõy là một vựng đất thường tiếp nhận về mỡnh cỏc luồng giú lộng và giú xoỏy do dải nỳi tạo nờn.
+ Người dõn khụng được đào giếng, từ lõu lệ làng nghiờm cấm như vậy. Trừ những gia đỡnh giàu cú xõy sẵn bể chứa nước, cỏc gia đỡnh núi chung khối lượng nước giữ trữ khụng cú là bao. Nước là phương tiện dập tắt lửa cú hiệu lực nhất, nhưng khi lõm sự, thường khụng cú nước. Làm nghề biển, ban ngày cũng như ban đờm, chồng phải đi nghề, vợ lo chạy chợ sớm. Ở nhà chỉ cú trẻ con, khi lõm sự, thường chậm được phỏt hiện xử lý.
Ngày nay, Cương Giỏn là một làng giàu nhất Việt Nam, chỳng tụi nhắc lại những vấn nạn xưa để biết rằng mảnh đất này đó đi lờn từ những gian khú, õu đú cũng là “mặn này bỏ nhạt ngày xưa”.
Kết luận chương 2
Như vậy, Cương Giỏn là một làng cổ ven biển, ra đời nhờ quỏ trỡnh lấn biển lập làng. Từ xưa, làng Cương Giỏn đó cú tờn và nổi tiếng. Con người Cương Giỏn thật năng động và nhạy cảm. Cương Giỏn nằm trờn giải Hoàng Long cuối huyện Nghi Xuõn, là làng được xem là xa xụi hẻo lỏnh, cỏch sụng trở đũ. Thế mà thời nào cũng nổi tiếng cú lắm nghề nhiều nghiệp: Đỏnh bắt chế biển hải sản, làm muối, tiểu nụng, cụng, thương… Nhờ sự năng động và sỏng tạo mà họ đó sống và phỏt triển vững vàng trước biển cả bao la. “Chim trời, cỏ nước” bấp bờnh nhưng người Cương Giỏn khụng chỉ bỏm trụ vào nghề biển mà họ đó dỏm nghĩ dỏm làm nhằm xõy dựng một cuộc sống kinh tế đa ngành nghề, để rồi từ đú đưa đời sống sinh hoạt vật chất bớt khú khăn.
“Một làng quờ nằm bờn bờ biển xanh” - cõu núi ấy vừa gợi lờn cho chỳng ta sự thơ mộng, song cũng dấu trong đú bao gian truõn khi mưu sinh cựng súng nước. Tuy nhiờn, đời sống văn húa tinh thần của người dõn Cương Giỏn cũng rất phong phỳ, chứa đựng sự hồn hậu và những giỏ trị nhõn văn, đó gúp phần làm giàu cho nền văn húa của dõn tộc.
Chương 3
ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN LÀNG CƯƠNG GIÁN 3.1. Cơ cấu tổ chức và cỏc mối quan hệ của làng
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền
Từ xưa, làng là đơn vị tụ cư cổ truyền lõu đời ở nụng thụn người Việt và là nhõn tố cơ sở cho hệ thống nhà nước quõn chủ Việt Nam. Theo giỏo sư Nguyễn Từ Chi thỡ “đõy là một thành phần của kiến trỳc thượng tầng”. Từ thời kỳ Hựng Vương, làng được gọi là “chạ”. Làng của những người làm nghề chài lưới được gọi là vạn hay vạn chài, với hai đặc trưng co bản là tớnh cộng đồng và tớnh tự trị. Làng Việt được tổ chức chặt chẽ, khụng theo một mà theo nhiều cỏch, nhiều nguyờn tắc khỏc nhau. Tạo nờn nhiều loại hỡnh, nhiều cỏch tập hợp người khỏc nhau nhưng lại hũa đồng trong phạm vi làng. Giỏo sư Nguyễn Từ Chi cũng cho biết về cơ bản cơ cấu tổ chức làng Việt (cổ truyền và hiện đại) được biểu hiện dưới những hỡnh thức tổ chức (liờn kết tập hợp người) sau đõy:
- Tổ chức theo địa việc: Khu đất cư trỳ với mụ thức phổ biến; làng phõn thành nhiều xúm, xúm phõn thành nhiều ngừ..
- Tổ chức làng theo huyết thống (gia đỡnh, dũng họ). Ngoài cỏc gia đỡnh nhỏ, gia đỡnh hạt nhõn, dũng họ cú vị trớ và vai trũ quan trọng trong làng Việt, là chỗ dựa võt chất và chủ yếu là tinh thần cho gia đỡnh…
- Tổ chức làng theo nghề nghiệp, theo sở thớch và lũng tự nguyện (phe, hội, phường, nghề…).
- Tổ chức làng theo lớp tuổi: Tổ chức giỏp
- Tổ chức làng theo cơ cấu hành chớnh: Làng cú khi cũn gọi là xó (cú xó gồm nhiều làng) cú khi là thụn (khi nhất xó nhất thụn)…
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của làng Cương Giỏn
Quỏ trỡnh lấn biển lập làng, hỡnh thành dõn cư ở Cương Giỏn càng ngày càng chặt chẽ hoàn thiện hơn. Quy mụ làng xó cũng ngày càng được mở rộng. Khi đi tỡm hiểu về cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Cương Giỏn theo mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của làng Việt của giỏo sư Nguyễn Từ Chi thỡ Cương Giỏn cú hai loại hỡnh cơ cấu tổ chức cơ bản. Đú là họ, thụn xó. Ngoài ra cũn cú một số tổ chức hội như hội thuyền buụn, hội bạn thuyền. Cơ cấu tổ chức này hỡnh thành rất tự nhiờn.
3.1.2.1. Tổ chức dũng họ ở Cương Giỏn
Người ta vẫn thường hiểu với nhau, khi núi tới tổ chức dũng họ tức là núi tới họ hàng cỏc thứ bậc trong nội tộc cũng như ngoại tộc. Vậy dũng họ là gỡ? và ở làng Cương Giỏn tổ chức cỏc dũng họ ra sao?
Dũng họ là tập thể những người cũn sống và đó chết, liền kết với nhau bằng mối quan hệ dũng mỏu và cựng cú chung một vị thủy tổ. Trong cỏc làng xó người Việt trước đõy, dũng họ trở thành cỏi đảm bảo giỏ trị tinh thần cho mỗi thành viờn trong dũng họ. Trong ứng xử mỗi thành viờn xuất hiện