Quỏ trỡnh thay đổi vựng cư trỳ và thay đổi địa danh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 36 - 39)

6. Bố cục luận văn

1.2.2. Quỏ trỡnh thay đổi vựng cư trỳ và thay đổi địa danh

Về Cương Giỏn, tụi được biết rằng, Cương Giỏn là sự sỏt nhập của hai làng cổ gần nhau, đú là làng động Cương Giỏn và làng Cương Giỏn. Sự ra đời của làng Cương Giỏn cho thấy làng Động Giỏn cũng thuộc loại làng cổ. Cỏc địa danh Kẻ Ải, làng Kốn, làng Trại đều mang niờn đại rất cổ, nhưng chưa đủ bằng chứng để xỏc định chỳng cú từ niờn đại nào. Qua tư liệu khiờm tốn, chỳng ta tạm cụng nhận thời điểm lập làng của hai làng này sớm muộn khụng chờnh lệch nhau là mấy.

Động Giỏn nguyờn xưa cư trỳ trờn dóy động chõn truụng, Động Cho. “Động” là tiếng địa phương, ngày xưa tờn gọi ấy vẫn tồn tại trong dõn gian vựng này và vựng lõn cận.

Thuở đú, nhõn dõn làng này vừa làm ruộng vừa đỏnh cỏ biển. Làng bõy giờ trờn doi đất Song Nam hiện nay cũng đó cú người cư trỳ và cú tờn gọi làng Trại. Vỡ dõn ở đõy khai hoang lập địa trồng trọt, làm ăn dọc chõn đồi kề phớa sau làng hiện nay.

Sau này rào Mỹ Dương đổi thành dũng lạch xõm thực vựng đất trước làng, cắt ngay địa phận làng thành hai phớa. Nhõn dõn qua lại làm ăn phải qua sụng qua đũ trắc trở. Trong giai đoạn lịch sử đú đất nước ta cú thời kỳ loạn lạc. Những xúm làng ở sỏt chõn nỳi là địa bàn của những nhúm cướp ẩn nỏu trong rừng thường đột nhập, cướp búc, an ninh trong làng xúm khú được bảo đảm. Sau thời kỳ dũng lạch và cửa lạch đó tạm ổn, bói cỏt bờn kia sụng đối diện với làng đó được biển bồi thành một bói cỏt ruộng khỏ bằng phẳng. Tất

cả lý do trờn là nhõn tố thỳc đẩy làng này chuyển dời hầu như toàn bộ sang cư trỳ lập thành làng mới trờn bói bồi này, đú là đất Song Phượng đang ở hiện nay. Dõn nơi đõy chỉ làm ruộng, khụng làm biển. Sau khi làng Đụng Giỏn dời sang bờn kia, ruộng đất ở đõy nhiều và màu mỡ. Tuy nhiờn vựng đất này cũng gần như một thung lũng nước độc, muỗi nhiều, thời trước ở đõy nổi tiếng bệnh sốt rột.

Khi thụn Nghi Lộc (tờn một thụn cũ trước đõy ở Cương Giỏn) sỏt nhập với làng Động nờn dõn số đụng hơn, vỡ vậy hai thụn này lập thành xó Động Giỏn. Tờn “Động Giỏn” được nhõn dõn nơi đõy giải thớch theo điều kiện tự nhiờn và địa hỡnh của làng: “Động” là đồi nỳi, cồn cỏt. Và “Giỏn” là sụng lạch. Địa danh đú được giữ mói cho đến những ngày thỏng đầu sau Cỏch mạng thỏng 8/1945. Ngày nay, dải đất Động Giỏn cũn một cỏi đỡnh, một nền chựa, hai ngụi đền thờ thành hoàng và nhiều ngụi mộ tổ tiờn của cỏc dũng họ. Đú được xem là chứng tớch của Động Giỏn trước khi chưa nhập vào làng Cương Giỏn.

Với Cương Giỏn, sự thay đổi nơi cư trỳ và sự hỡnh thành địa danh “Cương Giỏn” đó diễn ra như thế nào?

Thuở xưa, dõn làng nơi đõy ở quần tụ trờn dóy động Dang Dang, động Chọ Su, Chọ Đỡnh, Chọ Trỳc, dưới chõn nỳi Cao Sơn. Ở đõy, nỳi thắt vũng cung. Trước chõn nỳi trải rộng ra, đồng ruộng thấp trũng, đất cỏt và đất sột, cú những vựng sột mịn trồng lỳa khỏ tốt. Nhõn dõn vừa trồng lỳa vừa đỏnh cỏ và săn bắt thỳ. Khe suối, hồ, bàu nhiều, dõn cư đụng đỳc nờn làm ăn phỏt đạt.

Tờn làng Cương Giỏn hẳn đó cú sớm. Cú ý kiến cho rằng cú phải từ làng Cương Vạn Cương đến Cương Giỏn ? Thực tế chưa đủ tài liệu để tra cứu đầy đủ. Chuyện kể rằng từ năm Canh Tý (1660), tờn làng Cương Giỏn đó được xếp trong bộ “Đại Việt sử ký toàn thư” cựng với sự kiện chiến tranh Trịnh - Nguyễn hồi đú diễn ra trờn vựng đất này.

Vậy “Cương Giỏn” nghĩa là gỡ ? Xột từ điển Hỏn - Việt thỡ “cương” cú nghĩa là gũ, nỳi, đồi nỳi; “giỏn” là sụng, lạch - “Long cương phượng giỏn”. Từ xa xưa, người dõn nơi đõy đó truyền tụng cảnh quan tự nhiờn quờ mỡnh:

“Đất Long Cương cảnh thỳ Miền Phượng Giỏn vui thay Người lo nghề chài lưới...”

(Vố dặm: “Phong thổ làng ta”)

Cũng cú ý kiến cho rằng, cú một tờn viết chữ khỏc với hai chữ trờn, tuy đồng õm nhưng khỏc nghĩa. Đú là cõu của Hồ Sĩ Tạo, ở Quỳnh Lưu (quờ gốc Cương Giỏn) đỗ giải nguyờn, làm tri phủ Quảng Trạch. Năm Tự Đức 21 (1868), ụng về thăm họ Hồ ở Cương Giỏn. ễng cú viết một bài ký sự, bài ký sự này được chộp lại trong gia phả họ này, hiện vẫn cũn. ễng Tạo về, dõn trong họ niềm nở thõn tỡnh núi với ụng khi đem cuốn gia phả họ cho ụng xem. Người ấy chỉ ngún tay vào chữ Cương Giỏn và núi: Chữ Cương Giỏn (cú nghĩa: cương là cứng, giỏn là can) này vốn là chữ viết của xó tụi ngày xưa, gần đõy mới đổi sang viết theo chữ Cương Giỏn như hiện nay (Nguyờn văn chữ Hỏn: “Cương Giỏn thử ngụ xó cựu hiệu đó. Cận lai thủy cải vi Cương Giỏn).

Cú hai ý kiến bàn về sự việc này. í kiến thứ nhất cho rằng việc này liờn quan đến Nguyễn Xớ. Khi nghi dõn cựng bọn Phạm Đồn, Phạm Bàn cú õm mưu đại nghịch, Nguyễn Xớ kiờn quyết can ngăn khụng được làm. Họ khụng nghe, cuối cựng Nguyễn Xớ phải cựng với một số cựu thần ỏp quõn vào nội điện trị tội bọn đú và phũ vua Thỏnh Tụng lờn ngụi. Nguyễn Xớ quờ gốc Cương Giỏn, tước phong “Cương quốc cụng”. Lấy tờn xó này nhõn cú cụng dẹp trừ nổi loạn đú, nờn xó ụng mới đặt tờn như vậy để lưu niệm.

í kiến thứ hai cho rằng, Hoàng giỏp Nguyễn Bật Lóng khi xin được cỏo quan về quờ đó núi với con chỏu rằng: “Nhà Lờ suy yếu, cỏc quan đầu triều tranh giành nhau đứng đầu, loạn sắp đến nơi rồi đõy. Họ Nguyễn hiện nay tuy đang suy yếu, nhưng là bầy tụi cũ. Họ Trịnh tiếng là giỳp nhà Lờ nhưng chớnh thức là tờn giặc cướp nhà Lờ vậy. Con chỏu đứa nào cú thể ra làm quan được thỡ nờn thờ họ Nguyễn”. Sau này khi ụng mất, chỏu đớch tụn

của ụng là Nguyễn Bật Khang vào Nam theo chỳa Nguyễn và khụng trở về quờ nữa (gia phả họ Nguyễn - quan Nghố).

Nhà Nguyễn sau khi giành được ngụi, để thuyết phục sĩ phu Hà Bắc theo mỡnh, họ đó lục tỡm và nờu cao những lời núi của những nhõn vật cú tầm cỡ đó từng ca ngợi và ủng hộ mỡnh. Làng này quờ của Nguyễn Bật Lóng, ý nghĩa lời can ngăn núi trờn được chọn đặt tờn làng này.

Cả hai ý kiến trờn đều cắt nghĩa về tờn xó này cũng chưa phải là đầy đủ. Chỳng tụi cũng xin mạo muội đưa ra cỏc phương ỏn này để mong gúp phần làm sỏng tỏ về ý nghĩa của địa danh “làng Cương Giỏn”.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w