Nghề đỏnh bắt hải và chế sản biển

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 49 - 61)

6. Bố cục luận văn

2.1.1. Nghề đỏnh bắt hải và chế sản biển

2.1.1.1. Những tri thức dõn gian về biển

Tri thức dõn gian là gỡ ? Đú là những hiểu biết thụng qua kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động sản xuất của người dõn mà cú được. Vỡ vậy, tri thức dõn gian mang tớnh toàn dõn trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau như tri thức dõn gian về tài nguyờn thiờn nhiờn, tri thức dõn gian trong lao động sản xuất, tri thức dõn gian về quan hệ xó hội... Những tri thức dõn gian mà chỳng tụi quan tõm tỡm hiểu ở Cương Giỏn là những tri thức về biển, nằm trong phạm vi tri thức dõn gian về tài nguyờn thiờn nhiờn và tri thức dõn gian về lao động sản xuất.

Người dõn Cương Giỏn từ những ngày đầu lấn biển lập làng đó biết dựa vào biển để sinh nhai và xõy dựng quờ hương. Vỡ vậy, người dõn Cương Giỏn rất tự tin về sự hiểu biết của họ về biển cả. Lịch sử làng Cương Giỏn cú bao nhiờu năm thỡ người dõn Cương Giỏn cũng cú bấy nhiờu thời gian để đỳc rỳt, chắt lọc nờn những kinh nghiệm về biển cả. Và cứ thế năm này qua năm khỏc, thế hệ này qua thế hệ khỏc, những kinh nghiệm đú trở thành cẩm nang vốn quý cho ngư dõn Cương Giỏn mưu sinh cựng biển cả.

Tri thức dõn gian của người dõn Cương Giỏn về biển được chỳng tụi sắp xếp trờn cỏc vấn đề về: kinh nghiệm dự bỏo thời tiết, lịch con nước, lịch thời vụ cỏ và những điều kiờng kị trong nghề biển.

- Về dự bỏo thời tiết

Là một làng quờ cú đủ cả nỳi cao, rừng sõu và biển cả, nờn người dõn Cương Giỏn luụn muốn làm chủ cuộc sống của mỡnh dựa trờn sự làm chủ tự nhiờn. Họ vẫn thường cú cõu cửa miệng “biết được trời mười đời khụng đúi” ngầm ý hiểu rằng nếu con người nắm được quy luật tự nhiờn thỡ sẽ khụng để cho mỡnh đúi khổ và trỏnh được những tai ương do mưa giú, bóo tố thất

thường gõy nờn. Từ xa xưa, khi khoa học chưa phỏt triển, họ chưa cú cỏc phương tiện kỹ thuật như ti vi, đài, bỏo để nghe dự bỏo thời tiết như bõy giờ thỡ họ đó quan sỏt theo dừi những thay đổi, những phản ứng của động vật, thực vật và những hiện tượng tự nhiờn xung quanh trước sự thay đổi của thời tiết, từ đú họ dự kiến được mưa nắng, bóo giú sắp tới. Những kinh nghiệm đú truyền cho nhau từ đời này qua đời khỏc, trở thành những tri thức về thiờn văn phục vụ cho lao động sản xuất cú hiệu quả, đặc biệt cú ý nghĩa với nghề chớnh của cư dõn nơi đõy là mưu sinh trờn biển.

Để biết được biển sắp động, bằng quan sỏt trực giỏc trờn mặt biển, họ thấy lỳc sắp trở trời, nước ở đỏy biển chuyển động mạnh làm cho nước trờn mặt biển giao động bất thường. Theo lời những người đi biển lõu năm ở Cương Giỏn thỡ cỏ hố và mực ống (mực đất) thường ở sỏt đỏy lỳc biển lặng ờm, nhưng khi trở trời do nước ở đỏy biển chuyển động mạnh, bựn và cỏt đục làm cay mắt, ngư dõn ở đõy gọi là nước lừa, cỏ hố và mực ống nổi lờn sỏt mặt nước. Ở bờ biển Cương Giỏn, nếu hụm này ngư dõn bắt được nhiều cỏ hố và mực ống thỡ chắc chắn một hai ngày sau biển sẽ động.

Để biết trời sắp mưa, người dõn Cương Giỏn cũng được thừa hưởng những kinh nghiệm của cha ụng ta quan sỏt qua nhiều năm để lại, đú là họ thấy chuồn chuồn thường đẻ trứng vào mựa mưa và đẻ trờn mặt nước, chớnh vỡ vậy ta thường thấy chỳng lượn lờ trờn mặt nước mỗi khi mưa sắp đến. Quan sỏt chuồn chuồn là cỏch tốt và chớnh xỏc để biết trời sắp cú mưa hay khụng:

“Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa Bay cao thỡ nắng, bưa vừa thỡ nhõm”

Khi thấy mống (cầu vồng), quầng trăng, tỏi trăng, sấm sột hay khi dẫm chõn xuống đất thấy kiến tha mồi và cỏc cụn trựng tỡm nơi trỳ ẩn thỡ trời sắp mưa. Những lỳc như thế, người dõn Cương Giỏn vẫn thường núi:

“Mống mọc Cương Giỏn Trời giỏng mưa to”

Khi trời sắp cú bóo, ngư dõn Cương Giỏn đó quan sỏt để ứng phú khi thấy chớp giật mạnh ở hướng Đụng Nam. Hướng cú chớp giật sỏng nhất là hướng đó cú bóo hoạt động. Ngư dõn nơi đõy truyền nhau:

“Đụng Nam cú chớp chộo nhau Thấp sỏt mặt đất hụm sau bóo về”

Khi bầu trời quang đóng bỗng khụng khớ trở nờn oi bức ngột ngạt, lặng giú - hiện tượng này kộo dài vài ba ngày, sau đú xuất hiện từng đỏm mõy hội tụ kộo dài về hướng chõn trời, dấu hiệu này bà con Cương Giỏn vẫn bảo nhau là bóo hoặc mưa lớn đang di chuyển từ hướng đú tới.

Khi quan sỏt nước biển, ngư dõn ở đõy nhận thấy khi súng dồn vào bờ làm cho nước sủi bọt và cú mựi hụi tanh của cỏc vật từ dưới đỏy biển sủi xụng lờn, hoặc khi kộo lưới lờn thấy rong rờu bỏm vào lưới nhiều, điều này rất dễ nhận thấy và là hiện tượng bỏo hiệu sắp cú bóo.

Ngư dõn ở đõy cũn cho biết giống tụm cua nhỏ ở đõy thường sống ở những hũn đỏ ẩm ướt trờn bói biển chỳng thường rỳc vào những đỏm cỏ gần bờ, những con sứa trắng cũng chủ yếu sống ngoài khơi. Cỏc loài chim như hải õu chuyờn sinh sống ngoài biển rất ớt khi bay vào bờ. Chỉ khi nào cú bóo chỳng mới kộo nhau từng đàn, từng lũ bay vào sõu trong đất liền lỏnh nạn. Đú cũng là dấu hiệu cho ngư dõn biết ngoài khơi đang cú bóo.

Mặc dự Cương giỏn được được nỳi Hồng Lĩnh ụm lấy từ phớa Tõy Nam, nhưng việc Cương giỏn được sở hữu một bờ biển dài bằng chiều dài của làng đó chứng tỏ nghề biển là nghề chớnh của ngư dõn nơi đõy. Vỡ vậy ước mơ làm chủ khớ hậu thời tiết, mưa thuận giú hũa, trời yờn biển lặng là điều gúp phần quyết định cuộc sống ấm no của ngư dõn Cương giỏn.

- Lịch con nước

Đối với những người dõn sống ở ven sụng ven biển núi chung và ngư dõn Cương giỏn núi riờng, để mưu sinh với nghề biển thỡ một trong những điều tối quan trọng và khụng thể thiếu đú là nắm vững lịch con nước (lịch thủy triều).

Chỳng ta biết rằng, do sự vận động của trỏi đất quanh mặt trời và mặt trăng, trỏi đất và mặt trăng hỳt lẫn nhau, nhưng cú những ngày sức hỳt này mạnh hơn và chỳng gần nhau. Chớnh sức hỳt này đó tạo ra thủy triều ở đại dương. “Mực nước ở bờ biển trong một ngày lờn cao xuống thấp khỏc nhau. Cỏc con sụng, nhất là đoạn gần biển khi nước lờn bị nước mặn tràn vào do đú cú hiện tượng “chảy ngược”, lỳc thủy triều xuống nước lại đổ ra biển. Mực nước trong ngày đó biến đổi, mực nước giữa cỏc thỏng cũng vậy, nhất là giữa cỏc mựa” [21, 39].

Ngư dõn Cương Giỏn đó quan sỏt và ghi nhớ chu kỳ lờn và xuống trong thỏng, mực nước cao thấp trong ngày. Nhờ cỏch tớnh chu kỳ lờn xuống của thủy triều mà ngư dõn Cương Giỏn biết cỏch đỏnh bắt hải sản cú hiệu quả và an toàn.

Một chu kỳ biến động của mực nước - từ lỳc nước biển rỳt đến mức tối đa, cho đến lỳc nước biển lờn cao tới mức tối đa - kộo dài 14 ngày được ngư dõn gọi là “Một con nước”. Trong một con nước thỡ cứ khoảng 5 đến 6 tiếng đồng hồ nước biển lại cú sự thay đổi. Cứ 24 giờ thỡ cú hai lần thủy triều lờn và hai lần thủy triều xống trong đú cú một yếu một mạnh.

Thụng thường thỡ trăng mọc nước lờn, trăng tà nước bắt đàu xuống, cho đến khi trăng lặn nước lại lờn. Đầu thỏng trăng mọc thỡ nước lờn, cuối thỏng trăng lặn thỡ nước lờn. Nhưng cũng cú kỳ từ thỏng 4 đến thỏng 8 õm lịch thỡ trăng mọc nước rỳt. Từ thỏng 9 đến thỏng 3 sang năm trăng mọc nước lờn.

Khi chuẩn bị kỳ con nước thỡ nước ươm (non hay là nước con) hai chiều (2 ngày). Vớ dụ ngày 13 nước sinh thỡ ngày 11 nước ươm rồi, hay ngày 27 nước sinh thỡ ngày 25 nước ươm rồi.

Khi nước lờn được 3 chiều thỡ chảy mới mạnh. Vớ dụ ngày 17 nước lờn thỡ ngày 20 là nước chảy mạnh. Một năm cú hai thỏng, đú là thỏng 2 và thỏng

8 là cú 3 con nước. Cũ lại những thỏng khỏc thỡ đều cú hai con nước). Do tớnh chất thiếu - đủ nờn cú thể bớt 1 ngày nữa là 29, cỏch tiếp đú cú 12 ngày, nhưng ngày kế tiếp của thỏng sau vẫn cỏch con nước là 14 ngày.

Ngày bắt đầu của một con nước được ngư dõn Cương Giỏn gọi là “ngày sinh con nước”. Họ đó quan sỏt những hiện tượng tự nhiờn khỏc thường trong ngày sinh con nước, như họ thấy nước chảy xiết thành từng dũng, giú mạnh xoỏy, nước trong lũng biển cũng xoỏy ngầm với sức mạnh cuốn phăng mọi vật. Cú những con nước nước chảy rồi mới sinh, cũng cú những con nước nước sinh rồi mới chảy. Ngư dõn Cương Giỏn thường nhắc nhau khi đi biển: “Thỏng 3 nước sinh rồi mới chảy, thỏng 7 nước chảy rồi mới sinh”. Cũng do những chuyển động khỏc thường của ngày sinh con nước, nờn năng suất lao động của ngư dõn trong những ngày này là rất thấp. Nước chảy mạnh cuốn trụi phương tiện đỏnh bắt hải sản của ngư dõn như lưới, nốc, mủng, cột vú... Cú khi cũn ảnh hưởng đến tớnh mạng của ngư dõn.

Do tớnh chất khắc nghiệt của ngày sinh con nước, nờn trong suy nghĩ của cư dõn Cương Giỏn thỡ ngày sinh con nước chứa đựng nhiều điều huyền bớ, được coi là ngày xấu, trăm sự điều kỵ, nhất là sự việc xảy ra lại rơi vào ngày con nước xuống, như làm nhà, mua thuyền mới, đúng mới hoặc tu sửa thuyền mới, ngày mở hàng nghề, cưới vợ, gả chồng... Để truyền nhau trăm sự kỵ ngày sinh con nước, ngư dõn Cương Giỏn thường núi:

“Dự ai buụn bỏn trăm nghề Phải ngày con nước đi về tay khụng

Dự ai nờn vợ nờn chồng

Phải ngày con nước khú lũng nuụi con”

Ngày con nước ở Cương Giỏn được ngư dõn ghi nhớ theo một quy luật nhất định, đú là toàn ngày lẻ. Ngày sinh con nước trước là những ngày lẻ đầu thỏng là 3, 5, 7, 9, 11, 13; những ngày sinh con nước sau là theo ngày lẻ cuối thỏng là cỏc ngày 17, 19, 21, 23, 25, 27, 29. Khụng cú ngày mồng 1 và ngày 15 vỡ là ngày súc vọng. Với quy luật này của ngày con nước làm chỳng tụi liờn tưởng đến những quan niệm về sự may rủi của con số lẻ trong cuộc sống.

Sự chuyển đổi mực nước biển trong thỏng tuõn theo quy luật, nờn thời gian nước lờn nước xuống trong cỏc thỏng cũng khụng trựng nhau. Lịch con nước được tớnh theo õm lịch. Cú 12 thỏng trong năm được sắp xếp theo 6 cặp thỏng, mỗi cặp thỏng cú ngày con nước giống nhau. Chỳng tụi đó được nghe dõn Cương Giỏn cung cấp thụng tin về số cặp thỏng và ngày, giờ của cỏc con nước ở vựng biển Cương Giỏn như sau:

Thỏng Số

con nước

Ngày õm lịch sinh con nước Giờ õm lịch

Ngày lẻ đầu thỏng Ngày lẻ cuối thỏng Nước bắt đầu lờn Nước bắt đầu xuống 1 và 7 02 05 19 Thỡn (7 - 9h) ? Tỵ 2 và 8 03 03 17; 29 Ngọ Tỵ 3 và 9 02 13 27 Tuất Móo 4 và 10 02 11 25 Móo Ngọ 5 và 11 02 09 23 Dần Ngọ 6 và 12 02 07 21 Dần (?) Tỵ (?)

Qua những lần đi thực tế, chỳng tụi đó gặp gỡ và hỏi chuyện những ngư dõn lóo thành Cương Giỏn về lịch con nước, chỳng tụi đó được họ cung cấp cho một bài thơ của dõn gian về cỏch nhớ lịch con nước dường như đó ăn vào mỏu ở tiềm thức của bà con ngư dõn:

“Thỏng Giờng, thỏng Bảy phõn minh Mồng năm, mười chớn, Thỡn sinh Tỵ hồi

Thỏng Tỏm cho lẫn thỏng Đụi (thỏng 2) Mồng ba, mười bảy, Tỵ lai Ngọ hoàn

Tam (3) cửu (9) tũng như nguyệt Mười ba ngày ấy nước liền thụ thai

Hăm bảy sinh con thứ hai

Tuất thăng, Móo giỏng chẳng sai chỳt nào Thỏng Tư đối với thỏng Mười

Thỏng Mười một chỉ khỏc thỏng Năm Đó tường mồng chớn, chớ nhầm hăm ba

Thỏng Sỏu, thỏng Chạp suy ra Mồng bảy, hăm mốt ấy là nước sinh”

Tỡm hiểu lịch con nước ở làng biển Cương Giỏn càng thấy tri thức dõn gian của ngư dõn thật tiềm tàng, như chớnh cuộc sống của ngư dõn nơi đõy khi mưu sinh cựng con nước.

- Thời vụ đỏnh bắt cỏ trờn biển

Ngư dõn Cương Giỏn cũng như ngư dõn cỏc vựng biển lõn cận rất coi trọng lịch con nước, bởi vỡ lịch con nước hay là cỏch dự bỏo thời tiết cũng là vỡ mục tiờu cao nhất là làm sao đỏnh bắt được hải sản nhiều và an toàn chon con người và phương tiện. Muốn vậy, ngư dõn cũn phải biết quy luật sinh sống của đàn cỏ trong thời điểm và thời tiết khỏc nhau trong năm.

Với kinh nghiệm của cư dõn Cương Giỏn thỡ một năm đỏnh bắt vào hai vụ cỏ chớnh (hai vụ bể), đú là vụ Xuõn Hố và vụ Thu Đụng.

Vụ Xuõn Hố (vụ cỏ Nam): Vụ cỏ này bắt đầu từ cuối mựa xuõn (thỏng 3 õm lịch) đến cuối mựa hố (thỏng 7 õm lịch). Đõy là thời điểm cú thời tiết khỏ thuận lợi. Bắt đầu vào mựa hố, nắng ấm, cú giú nồm (giú Đụng Nam) từ ngoài biển thổi vào bờ. Theo hướng giú và nước, đàn cỏ di chuyển vào bờ để sinh sống. Khoảng cỏch ra khơi của ngư dõn vào mựa này là khụng xa bờ lắm, chỉ cỏch khoảng 10km, nước cú độ sõu từ khoảng 7 đến 15 sải thước. Ra khơi đỏnh cỏ với khoảng cỏch như vậy, ngư dõn gọi là đỏnh cỏ lộng. Những loại cỏ thường đỏnh bắt vào vụ này là cỏ cơm, cỏ lẹp, cỏ nục, cỏ mỳ, tộp ruốc... Cao điểm năng suất của vụ đỏnh bắt này là vào thỏng 5 và thỏng 6, vỡ đõy là thời điểm đàn cỏ con đó lớn và rất đụng, thời tiết rất thuận lợi, ớt mưa bóo, giú rất ờm và biển lặng như tờ.

Vụ Thu Đụng (vụ cỏ Bắc): Vụ cỏ này bắt đầu từ đầu thỏng 8 õm lịch đến đầu thỏng 12 õm lịch. Đõy là thời điểm mà thời tiết khụng thuận lợi như vụ trước do mưa rột, nhiều đợt giú mựa, khụng khớ lạnh kộo dài nờn số chuyến đỏnh bắt cỏ khụng nhiều. Đàn cỏ mựa này thường di chuyển ra khơi xa hơn và

sống ở độ sõu hơn vỡ ở đú nước ấm hơn. Ở vụ cỏ này, ngư dõn phải theo dừi thời tiết sỏt sao, chọn ngày biển lặng để đỏnh cỏ ở độ sõu từ 15 đến 30 sải. Nước càng sõu thỡ đỏnh bắt càng xa bờ dài ngày trờn biển gọi là đỏnh cỏ khơi hay là ra khơi, ngư dõn thường núi ra khơi vào lộng. Một chuyến ra khơi từ một tuần đến 15 ngày. Vỡ đi xa nờn phải dựng thuyền lớn và đỏnh cỏ với loại lưới chắc chắn, mắt thưa từ 1,8cm đến 3cm gọi là lưới rỳt. Đối tượng đỏnh bắt vẫn là cỏ trớch, cỏ lẹp, cỏ nục, tụm... nhưng là loại cỏ to hơn trong lộng. Thời điểm đỉnh cao năng suất đỏnh bắt cỏ là thỏng 9 và thỏng 10 õm lịch, vỡ đõy là thời điểm ớt cú ỏp thấp nhiệt đới giú mựa, nờn đàn cỏ lớn và hoạt động nhiều nờn ngư dõn sẽ dễ trỳng mựa.

Cũng phải núi rằng, đỏnh bắt cỏ xa bờ của ngư dõn Cương Giỏn cú hạn chế hơn so với ngư dõn cỏc vựng xung quanh như Cửa Hội, Cửa Nhượng nờn ở Cương Giỏn nghề đỏnh bắt cỏ lộng thu hỳt ngư dõn đỏnh bắt hơn là đỏnh cỏ khơi.

Giữa hai vụ chớnh là vụ cỏ tận thu diễn ra vào dịp thỏng 1 và thỏng 2. Mựa xuõn vạn vật sinh sụi nảy nở, quy luật đú cũng được thể hiện đối với cỏc sinh vật biển. Thời tiết mựa xuõn cú nhiều mưa phựn, thường cú sấm chớp và giụng, đàn cỏ lại đang thời sinh nở nờn chỳng kộo vào bờ để đẻ, phạm vi di chuyển của đàn cỏ trờn diện rộng. Nhưng đõy cũng là thời gian ngư dõn đang

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w