Từ khi cú Đảng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 43)

6. Bố cục luận văn

1.3.2. Từ khi cú Đảng

Mỗi người dõn Việt Nam tự hào và ghi nhớ sự kiện ngày 3/2/1930, Hội nghị hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản Việt Nam do đồng chớ Nguyễn Ái Quốc

chủ trỡ đó đỏnh dấu sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, đỏnh dấu bước ngoặt to lớn của cỏch mạng nước ta. Tiếp đú, “thỏng 3/1930, Hội nghị thành lập Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh thành cụng, đó bầu ra Ban chấp hành do đồng chớ Trần Hữu Thiều (tức đồng chớ Nguyễn Trung Thiờn) cỏn bộ xứ ủy Trung Kỳ làm bớ thư” [5; 49].

Đến ngày 7/9/1930, chi bộ Đảng Cộng sản được thành lập tại Động Giang với 7 đảng viờn. Phong trào cỏch mạng Cương Giỏn được sự lónh đạo trực tiếp của đồng chớ Trần Thủ Bỳt (huyện ủy viờn huyện ủy Nghi Xuõn) đó xõy dựng được phong trào đấu tranh cỏch mạng sụi nổi.

Dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn Cương Giỏn cựng nhõn dõn trong huyện đó hưởng ứng cỏc phong trào cỏch mạng, cựng chung sự gian khổ và niềm vui thắng lợi với nhõn dõn cả nước.

Trong cao trào cỏch mạng 1930 - 1931, thực dõn Phỏp và bố lũ tay sai thẳng tay đàn ỏp, khủng bố phong trào cỏch mạng. Cỏc đồng chớ đảng viờn như Phan Nờn, Mai Hứa, Bựi Sớa, Trần Thủ Bỳt bị giặc bắt và giết hại dó man, nhưng phong trào yờu nước của nhõn dõn Cương Giỏn vẫn sục sụi, cựng với nhõn dõn trong huyện hưởng ứng phong trào cỏch mạng trong những năm 1932 - 1939 với nhiều hỡnh thức ngày càng phong phỳ.

Khi Cỏch mạng thỏng Tỏm bựng nổ trờn cả nước, nhõn dõn Cương Giỏn hăng hỏi đấu tranh. Ngày 19/8/1945, nhõn dõn Cương Giỏn giành chớnh quyền.

Sau khi Cỏch mạng thỏng 8/1945 thành cụng, nước ta phải đương đầu với muụn vàn khú khăn, trong đú nguy hiểm nhất là sự xõm lược trở lại của thực dõn Phỏp. Cựng với cả nước, nhõn dõn Cương Giỏn đó nỗ lực đúng gúp sức người sức của cho cụng cuộc khỏng chiến. Hàng trăm con em Cương Giỏn đó hăng hỏi lờn đường ra chiến trường Việt Bắc, Tõy Bắc, Trung Lào, Hạ Lào, Bỡnh Trị Thiờn. Khụng riờng gỡ những con người ra trận mà ở hậu phương, nhõn dõn ra sức xõy dựng quờ hương, lập đội du kớch, dõn quõn, tổ chức tuần tra canh gỏc bờ biển, chống Phỏp đổ bộ bằng đường biển vào Cương Giỏn.

Thỏng 3/1947, Phỏp cho tàu thủy đậu ngoài khơi, dựng ca nụ cho 12 tờn ngụy đổ bộ vào Cương Giỏn theo lạch Đồng Kốn bắn chết 2 người dõn, sau đú chỳng cho ca nụ chở ngụy quõn đổ bộ vào Cương Giỏn, dựng bộc phỏ đỏnh hỏng 12 thuyền của dõn rồi rỳt lui. Đội du kớch Cương Giỏn đó tổ chức bảo vệ dõn, cho dõn tản cư... Giặc Phỏp bắt được một cụ ụng dõn quõn tờn là Nguyễn Văn Minh. Chỳng bắt cụ dẫn đường đi tỡm du kớch, cụ đó dẫn chỳng đi lạc đường nờn chỳng đó giết hại cụ dó man. Sau này, cụ được Nhà nước truy tặng liệt sĩ và được Chớnh phủ cấp bằng Tổ quốc ghi cụng.

Để gúp phần cho khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi, nhõn dõn Cương Giỏn đó đề phũng địch đỏnh chiếm, địa phương đó thực hiện chớnh sỏch “vườn khụng nhà trống”, “tiờu thổ khỏng chiến”, lập “ban phỏ hoại”. Cương Giỏn nằm trờn tuyến đường số 3 của huyện, nờn nhõn dõn Cương Giỏn đó đề phũng địch cũng đó tiến hành phỏ triệt để bằng cỏch cứ 300m dựng một cột chướng ngại vật; đắp một ụ đất; đào một hố chữ chi dài 5m, rộng 5m, sõu 5m để chống Phỏp. Tinh thần tiờu thổ khỏng chiến ở Cương Giỏn rất sụi nổi, được nhõn dõn phản ỏnh bằng những lời ca:

“Lệnh phỏ hoại ban rồi Cứ phỏ triệt để thụi Khụng nờn chần chừ nữa Chiến tranh đang rực lửa Dõn quõn quyết một lũng”

(Vố “Phỏ hoại”)

Một thành tớch đặc biệt của nhõn dõn Cương Giỏn được Trung ương và Liờn khu ủy ghi nhận là vào giữa năm 1949, Trung ương giao cho Hà Tĩnh tổ chức cỏc đoàn thuyền vượt biển sang đảo Hải Nam (Trung Quốc) nhận vũ khớ tiếp tế cho chiến trường thỡ những người dõn am hiểu sụng biển làm thủy thủ đi làm nhiệm vụ. Cựng với cỏc xó trong huyện, Cương Giỏn cú số thủy thủ đi nhiều nhất. Trong chuyến đi này cú một số đồng chớ đó hy sinh, nhưng số cũn lại đó hoàn thành nhiệm vụ rất vẻ vang.

Trong những năm thỏng khỏng chiến, nhõn dõn Cương Giỏn cũng hăng hỏi hưởng ứng phong trào “hũ gạo nuụi quõn”, “đỡ đầu dõn quõn”, “mua cụng

trỏi khỏng chiến”, “đúng thuế nụng nghiệp”... Tớch cực tham gia khỏng chiến kiến quốc, gúp phần làm nờn chiến thắng Điện Biờn Phủ, buộc thực dõn Phỏp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, lập lại hũa bỡnh ở miền Bắc Việt Nam.

Sau khi giải phúng, miền Bắc quỏ độ đi lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Ở miền Nam, đế quốc Mỹ thay Phỏp xõm lược. Dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta tiếp tục cuộc đấu tranh thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng là vừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, vừa đấu tranh giải phúng miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước. Nhõn dõn Cương Giỏn lại hũa vào dũng thỏc cỏch mạng của đất nước bằng cỏc phong trào “hợp tỏc húa nụng nghiệp”, xõy dựng phong trào “3 ngọn cờ hồng”...

Đầu năm 1957, Cương Giỏn đó xõy dựng được cỏc tập đoàn đỏnh cỏ làm ăn theo chế độ tập thể húa xó hội chủ nghĩa. Sau đú, đến năm 1959, cỏc tập đoàn này đó chuyển thành cỏc hợp tỏc xó. Trong ngư nghiệp gồm cú 4 hợp tỏc xó gồm: Quyết Thắng, Quang Vinh, Trường Xuõn và Phương Nam. rong nụng nghiệp gồm 4 hợp tỏc xó: Song Nam, Song Long, Tõy Nguyờn và Song Tõy. Cỏc hợp tỏc xó tớn dụng và hợp tỏc xó mua bỏn ra đời phục vụ đời sống của nhõn dõn và là tiền thõn của quỹ tớn dụng xó Cương Giỏn ngày nay.

Đến năm 1960, với chủ trương mới của Đảng và Nhà nước, cỏc hợp tỏc xó đó hợp nhất thành hợp tỏc xó bậc cao: hợp nhất cỏc hợp tỏc xó ngư nghiệp thành hợp tỏc xó Chiến Thắng; thành hợp tỏc xó nụng - ngư kết hợp Nam Phương.

Những năm 1964 - 1965, đế quốc Mỹ leo thang bắn phỏ miền Bắc, cỏc hợp tỏc xó hưởng ứng phong trào chi viện cho miền Nam, hợp tỏc xó Chiến Thắng lại chia thành 4 hợp tỏc xó nhỏ: Hồng Ngư, Đụng Tõy, Ngọc Huệ, Tõm Thương. Đến năm 1971 lại hợp nhất cỏc hợp tỏc xó nhỏ đú thành hai hợp tỏc xó lớn của hai nghề, đú là hợp tỏc xó Đại Thắng của ngư nghiệp và hợp tỏc xó Đại Sơn của nụng nghiệp. Thời điểm này, Cương Giỏn trở thành trọng điểm đỏnh phỏ ỏc liệt của hải quõn và khụng quõn miền Nam. Lỳc này với ý chớ chung của toàn dõn tộc là “một tấc khụng đi, một li khụng rời”. Nhõn dõn

Cương Giỏn vẫn kiờn cường luyện tập và sẵn sàng chiến đấu. Cựng với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ quờ hương, Cương Giỏn đó gúp phần cho tiền tuyến hàng trăm con em vào Nam đỏnh Mỹ và làm nhiệm vụ quốc tế ở hai nước anh em là Lào và Campuchia.

Trong cả hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh của dõn tộc ta, Cương Giỏn đó cú “115 liệt sĩ, trong đú cú 4 liệt sĩ trong cao trào 1930 - 1931, 16 liệt sĩ trong khỏng chiến chống Phỏp và 95 liệt sĩ trong khỏng chiến chống Mỹ. Toàn xó cú 119 thương binh. Xó cũng được Nhà nước tặng thưởng 01 huõn chương chiến cụng hạng hai và thành tớch bắn chỏy tàu tuần dương hạm đội của đế quốc Mỹ. Cú 1.185 cỏn bộ và nhõn dõn được tặng huõn huy chương cỏc loại” [6; 20].

Ngày nay, trong cụng cuộc đổi mới, nhõn dõn Cương Giỏn tiếp tục phỏt huy truyền thống yờu nước trong lịch sử. Người dõn Cương Giỏn đó rất năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm. Những người con Cương Giỏn ngày nay đó đi tới những phương trời xa xụi để lao động và học tập, mỗi năm đưa tổng thu nhập do xuất khẩu lao động lờn tới hơn 88 tỷ đồng, là điểm sỏng trong phong trào xuất khẩu của cả nước. Làng quờ Cương Giỏn nhanh chúng thay da đổi thịt và trở thành làng “giàu nhất Việt Nam”.

Năm 2005, Cương Giỏn đó được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hựng lao động trong thời kỳ đổi mới”.

Kết luận chương 1

Cương Giỏn là một làng cổ với lịch sử trờn 700 năm, nằm trờn dải đất Hoàng Long cuối huyện Nghi Xuõn. Ở vị trớ cuối huyện, nhưng vị thế của làng là tựa lưng vào nỳi Hồng và cú độ cao 800 m so với mực nước biển. Làng cú thế rồng chầu phượng mỳa, Cương Giỏn được vớ như một hũn ngọc cú con rồng hỏ miệng ngậm, cũng cú khi được vớ như con phượng hoàng cất cỏnh bay lờn.

Từ xưa, Cương Giỏn đó cú tờn tuổi và nổi tiếng với thế mạnh sơn thủy hữu tỡnh, cú nỳi, cú biển, cú đồng bằng, cú rào lạch... Với những thế mạnh đú, Cương Giỏn là nơi “đất lành chim đậu” và sớm trở thành nơi sinh cơ lập nghiệp của cư dõn đất cổ Việt Thường.

Đất địa linh nhõn kiệt, đõy là quờ cha đất tổ của cỏc bậc cụng thần khai quốc ghi danh cựng sụng nỳi.

Làng quờ ven biển này đó được ưu đói những điều kiện tự nhiờn sinh thỏi phong phỳ đa dạng thỡ chắc chắn người dõn nơi đõy từ xa xưa đó cú một đời sống văn húa vật chất, tinh thần giàu bản sắc của nỳi, rừng và biển cả nơi đõy.

Chương 2

ĐỜI SỐNG VĂN HểA VẬT CHẤT LÀNG CƯƠNG GIÁN 2.1. Sản xuất kinh tế

2.1.1. Nghề đỏnh bắt hải và chế sản biển

2.1.1.1. Những tri thức dõn gian về biển

Tri thức dõn gian là gỡ ? Đú là những hiểu biết thụng qua kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động sản xuất của người dõn mà cú được. Vỡ vậy, tri thức dõn gian mang tớnh toàn dõn trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau như tri thức dõn gian về tài nguyờn thiờn nhiờn, tri thức dõn gian trong lao động sản xuất, tri thức dõn gian về quan hệ xó hội... Những tri thức dõn gian mà chỳng tụi quan tõm tỡm hiểu ở Cương Giỏn là những tri thức về biển, nằm trong phạm vi tri thức dõn gian về tài nguyờn thiờn nhiờn và tri thức dõn gian về lao động sản xuất.

Người dõn Cương Giỏn từ những ngày đầu lấn biển lập làng đó biết dựa vào biển để sinh nhai và xõy dựng quờ hương. Vỡ vậy, người dõn Cương Giỏn rất tự tin về sự hiểu biết của họ về biển cả. Lịch sử làng Cương Giỏn cú bao nhiờu năm thỡ người dõn Cương Giỏn cũng cú bấy nhiờu thời gian để đỳc rỳt, chắt lọc nờn những kinh nghiệm về biển cả. Và cứ thế năm này qua năm khỏc, thế hệ này qua thế hệ khỏc, những kinh nghiệm đú trở thành cẩm nang vốn quý cho ngư dõn Cương Giỏn mưu sinh cựng biển cả.

Tri thức dõn gian của người dõn Cương Giỏn về biển được chỳng tụi sắp xếp trờn cỏc vấn đề về: kinh nghiệm dự bỏo thời tiết, lịch con nước, lịch thời vụ cỏ và những điều kiờng kị trong nghề biển.

- Về dự bỏo thời tiết

Là một làng quờ cú đủ cả nỳi cao, rừng sõu và biển cả, nờn người dõn Cương Giỏn luụn muốn làm chủ cuộc sống của mỡnh dựa trờn sự làm chủ tự nhiờn. Họ vẫn thường cú cõu cửa miệng “biết được trời mười đời khụng đúi” ngầm ý hiểu rằng nếu con người nắm được quy luật tự nhiờn thỡ sẽ khụng để cho mỡnh đúi khổ và trỏnh được những tai ương do mưa giú, bóo tố thất

thường gõy nờn. Từ xa xưa, khi khoa học chưa phỏt triển, họ chưa cú cỏc phương tiện kỹ thuật như ti vi, đài, bỏo để nghe dự bỏo thời tiết như bõy giờ thỡ họ đó quan sỏt theo dừi những thay đổi, những phản ứng của động vật, thực vật và những hiện tượng tự nhiờn xung quanh trước sự thay đổi của thời tiết, từ đú họ dự kiến được mưa nắng, bóo giú sắp tới. Những kinh nghiệm đú truyền cho nhau từ đời này qua đời khỏc, trở thành những tri thức về thiờn văn phục vụ cho lao động sản xuất cú hiệu quả, đặc biệt cú ý nghĩa với nghề chớnh của cư dõn nơi đõy là mưu sinh trờn biển.

Để biết được biển sắp động, bằng quan sỏt trực giỏc trờn mặt biển, họ thấy lỳc sắp trở trời, nước ở đỏy biển chuyển động mạnh làm cho nước trờn mặt biển giao động bất thường. Theo lời những người đi biển lõu năm ở Cương Giỏn thỡ cỏ hố và mực ống (mực đất) thường ở sỏt đỏy lỳc biển lặng ờm, nhưng khi trở trời do nước ở đỏy biển chuyển động mạnh, bựn và cỏt đục làm cay mắt, ngư dõn ở đõy gọi là nước lừa, cỏ hố và mực ống nổi lờn sỏt mặt nước. Ở bờ biển Cương Giỏn, nếu hụm này ngư dõn bắt được nhiều cỏ hố và mực ống thỡ chắc chắn một hai ngày sau biển sẽ động.

Để biết trời sắp mưa, người dõn Cương Giỏn cũng được thừa hưởng những kinh nghiệm của cha ụng ta quan sỏt qua nhiều năm để lại, đú là họ thấy chuồn chuồn thường đẻ trứng vào mựa mưa và đẻ trờn mặt nước, chớnh vỡ vậy ta thường thấy chỳng lượn lờ trờn mặt nước mỗi khi mưa sắp đến. Quan sỏt chuồn chuồn là cỏch tốt và chớnh xỏc để biết trời sắp cú mưa hay khụng:

“Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa Bay cao thỡ nắng, bưa vừa thỡ nhõm”

Khi thấy mống (cầu vồng), quầng trăng, tỏi trăng, sấm sột hay khi dẫm chõn xuống đất thấy kiến tha mồi và cỏc cụn trựng tỡm nơi trỳ ẩn thỡ trời sắp mưa. Những lỳc như thế, người dõn Cương Giỏn vẫn thường núi:

“Mống mọc Cương Giỏn Trời giỏng mưa to”

Khi trời sắp cú bóo, ngư dõn Cương Giỏn đó quan sỏt để ứng phú khi thấy chớp giật mạnh ở hướng Đụng Nam. Hướng cú chớp giật sỏng nhất là hướng đó cú bóo hoạt động. Ngư dõn nơi đõy truyền nhau:

“Đụng Nam cú chớp chộo nhau Thấp sỏt mặt đất hụm sau bóo về”

Khi bầu trời quang đóng bỗng khụng khớ trở nờn oi bức ngột ngạt, lặng giú - hiện tượng này kộo dài vài ba ngày, sau đú xuất hiện từng đỏm mõy hội tụ kộo dài về hướng chõn trời, dấu hiệu này bà con Cương Giỏn vẫn bảo nhau là bóo hoặc mưa lớn đang di chuyển từ hướng đú tới.

Khi quan sỏt nước biển, ngư dõn ở đõy nhận thấy khi súng dồn vào bờ làm cho nước sủi bọt và cú mựi hụi tanh của cỏc vật từ dưới đỏy biển sủi xụng lờn, hoặc khi kộo lưới lờn thấy rong rờu bỏm vào lưới nhiều, điều này rất dễ nhận thấy và là hiện tượng bỏo hiệu sắp cú bóo.

Ngư dõn ở đõy cũn cho biết giống tụm cua nhỏ ở đõy thường sống ở những hũn đỏ ẩm ướt trờn bói biển chỳng thường rỳc vào những đỏm cỏ gần bờ, những con sứa trắng cũng chủ yếu sống ngoài khơi. Cỏc loài chim như hải õu chuyờn sinh sống ngoài biển rất ớt khi bay vào bờ. Chỉ khi nào cú bóo chỳng mới kộo nhau từng đàn, từng lũ bay vào sõu trong đất liền lỏnh nạn. Đú cũng là dấu hiệu cho ngư dõn biết ngoài khơi đang cú bóo.

Mặc dự Cương giỏn được được nỳi Hồng Lĩnh ụm lấy từ phớa Tõy Nam, nhưng việc Cương giỏn được sở hữu một bờ biển dài bằng chiều dài của làng đó chứng tỏ nghề biển là nghề chớnh của ngư dõn nơi đõy. Vỡ vậy ước mơ làm chủ khớ hậu thời tiết, mưa thuận giú hũa, trời yờn biển lặng là điều gúp phần quyết định cuộc sống ấm no của ngư dõn Cương giỏn.

- Lịch con nước

Đối với những người dõn sống ở ven sụng ven biển núi chung và ngư dõn Cương giỏn núi riờng, để mưu sinh với nghề biển thỡ một trong những điều tối quan trọng và khụng thể thiếu đú là nắm vững lịch con nước (lịch thủy triều).

Chỳng ta biết rằng, do sự vận động của trỏi đất quanh mặt trời và mặt trăng, trỏi đất và mặt trăng hỳt lẫn nhau, nhưng cú những ngày sức hỳt này

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w