Đời sống kinh tế ở làng Cương Giỏn từ năm 1954 đến nay

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 72 - 77)

6. Bố cục luận văn

2.1.3. Đời sống kinh tế ở làng Cương Giỏn từ năm 1954 đến nay

2.1.3.1. Tổ chức kinh tế từ năm 1954 - 1986

Sau thỏng 7/1954, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phúng và quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội, ở miền Nam đế quốc Mỹ hất cẳng thực dõn Phỏp và biến miền Nam trở thành thuộc địa của chỳng. Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhõn dõn ta tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng, vừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, cừa đấu tranh giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Chớnh phủ, Đảng bộ và nhõn dõn xó Cương Giỏn đó thực hiện tốt cỏc phong trào hợp tỏc húa nụng nghiệp, xõy dựng phong trào “ba nhọn cờ hồng”.

Năm 1957, xó Cương Giỏn đó xõy dựng được cỏc tập đoàn đỏnh cỏ, nhằm động viờn nhõn dõn gúp phần xõy dựng chế độ làm ăn tập thể xó hội chủ nghĩa. Đến năm 1985 chuyển cỏc tập đoàn lao động thành cỏc hợp tỏc xó, đú là 4 hợp tỏc xó nghề cỏ Trường Xuõn, Quyết Thắng, Quang Vinh và Nam Phương; 4 hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp gồm Song Nam, Song Long, Tõy Phương. Đồng thời cũng hỡnh thành và phỏt triển cỏc hợp tỏc xó tớn dụng và mua bỏn đỏp ứng tốt cho đời sống nhõn dõn. Đõy là hai hợp tỏc xó tiền thõn của quỹ tớn dụng xó Cương Giỏn ngày nay. Năm 1960, theo chủ trương

chung, hợp nhất cỏc hợp tỏc xó bậc thấp thành hợp tỏc xó bậc cao, hợp nhất cỏc hợp tỏc xó nghề cỏ thành hợp tỏc xó Chiến Thắng. Thành lập hợp tỏc xó nụng ngư hỗn hợp Nam Phương để thuận lợi trong việc quản lý và chỉ đạo sản xuất, đồng thời chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chống Mỹ phỏ hoại miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam. Đến cuối năm 1964 đầu 1965 chia hợp tỏc xó Chiến Thắng thành 4 hợp tỏc xó nhỏ, đú là hợp tỏc xó Tõn Thưởng, Ngọc Huệ, Đụng Tõy, Hồng Ngư. Đến năm 1971 lại hợp nhất cỏc hợp tỏc xó nghề cỏ thành hợp tỏc xó Đại Thắng, cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp thành hợp tỏc xó Đại Sơn.

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, cả nước bước vào thời kỳ mới, nước nhà thống nhất và đi lờn chủ nghĩa xó hội. Hũa chung niềm hõn hoan, phấn khởi của cả nước, Đảng bộ và nhõn dõn Cương Giỏn bước vào một thời kỳ cỏch mạng mới với nhiệm vụ trước mắt là: khẩn trương khắc phục hậu quả chiến tranh, phỏt triển kinh tế, văn húa, nõng cao cảnh giỏc cỏch mạng, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2.1.3.2. Tổ chức kinh tế từ năm 1986 đến nay

Đất nước đó hũa bỡnh, song phương thức quản lý kinh tế núi chung và quản lý hợp tỏc xó núi riờng ở nước ta vẫn cũn duy trỡ cơ chế quan liờu bao cấp như trong những năm chống Mỹ cứu nước đó làm cho sản xuất khụng phỏt triển, xó hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, gõy bất đồng trong nhõn dõn, người lao động khụng được khuyến khớch. Điều đỏng buồn và phổ biến là được mựa cỏ, mựa lỳa nhưng bà con ngư dõn lại khụng vui.

Giữa lỳa tỡnh hỡnh sản xuất và đời sống nhõn dõn ta đang bị dồn vào ngừ cụt thỡ thỏng 8/1979, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khúa IV) đó đề ra nghị quyết “làm cho sản xuất bung ra”, chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện kết hợp hài hũa ba lợi ớch trong xó hội: Lợi ớch Nhà nước, tập thể và người lao động. Tiếp đến, nghị quyết Bộ Chớnh trị số 23/6/1980 về việc xúa dần chế độ bao cấp, quan liờu trong quản lý kinh tế, xó hội; kết hợp kinh tế với thị trường.

Thỏng 1/1982, Bớ thư Trung ương Đảng khúa IV lại cú Chỉ thị 100 về khoỏn sản phẩm đến nhúm người và người lao động trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Những chủ trương, chớnh sỏch mới của Đảng và Chớnh phủ là cơ sở phỏp lý để bước đầu thỏo gỡ một phần khú khăn, trỡ trệ của nền kinh tế nước ta trong những năm đầu thập kỷ 80, tạo tiền đề về lý luận, thực tiễn cho sự ra đời của đường lối đổi mới.

Tuy cũn ở trỡnh độ khoỏn đơn giản nhưng đú là một làn giú mới thổi vào hàng húa, đồng ruộng, tạo nờn khụng khớ phấn khởi vỡ bước đầu đỏp ứng được nguyện vọng núng bỏng của nụng dõn là được quyền làm chủ và cú lợi ớch thỏa đỏng giữa tập thể và xó viờn trong điều hành phõn phối sản phẩm. Khụng chỉ bà con nụng dõn Cương Giỏn mà nụng dõn cả nước đều coi Chỉ thị 100 là liều thuốc đặc trị căn bệnh quan liờu bao cấp trỡ trệ lõu ngày trong quản lý cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp.

Chỉ thị 100 của Ban bớ thư Trung ương Đảng cú ý nghĩa to lớn, nhưng từ 1981 về sau tỡnh trạng khoỏn trắng đó trở thành phổ biến, đó hạn chế đến sản xuất, làm giảm sỳt nhiệt tỡnh của người dõn. Để khắc phục tỡnh trạng ấy, hội nghị lần thứ 10 Trung ương khúa VI năm 1988 đó ra nghị quyết mới mà nhõn dõn ta gọi là “khoỏn 10” với ngư dõn cơ bản là hợp tỏc xó là đơn vị tự chủ, tự quản, hộ xó viờn là đơn vị nhận khoỏn của hợp tỏc xó. Khoỏn 10 đó đem lại lợi ớch thiết thực cho bà con nụng dõn. Ước mơ chỏy bỏng của xó viờn được thực hiện, khớ thế làm ăn trong hợp tỏc xó ngày càng sụi nổi.

Cựng với nụng nghiệp Cương Giỏn phỏt triển đỏnh cỏ lộng và đỏnh cỏ khơi. Người dõn Cương Giỏn đó cú những đầu tư và cải tiến đỏng kể về phương tiện phục vụ cho việc đỏnh bắt. Trong thời gian này, nghề đỏnh cỏ lộng đó hỡnh thành những đội thuyền buồm cỏnh ộn, sau đổi sang thuyền cỏnh dơi (ngư dõn gọi là buồm tàu). Loại thuyền buồm cỏnh dơi này đỏp ứng được yờu cầu ra khơi của ngư dõn vỡ nú bền hơn, chịu được súng giú lớn, giú xuụi

chiều hay ngược chiều đều đi được. Thời điểm này, đoàn thuyền đỏnh cỏ lộng của Cương Giỏn rất đụng, cú khi cao nhất lờn tới 40 - 50 chiếc phục vụ cho nghề đỏnh bắt lưới 10.

Nghề đỏnh cỏ đỉnh cao nhất toàn xó trong thời điểm này cú hơn 1.000 thuyền gắn mỏy đỏnh bắt hải sản. Một thời gian, nguồn hải sản cạn kiệt dần. Hơn nửa vựng quờ bói ngang bỏn thuyền, bỏn mỏy đi xay xỏt khắp nơi từ Thanh Húa vào Quảng Trị, lờn cả Tõy Nguyờn, đõu đõu xó nào cũng cú dõn Cương Giỏn đến làm nghề xay xỏt dịch vụ.

Đến năm 1994, Nhà nước mở cửa, cú chủ trương cho cỏc thuyền viờn, xớ nghiệp đỏnh bắt cỏ đi xuất khẩu lao động, đỏnh cỏ cho Hàn Quốc. Lỳc đầu cả xó cú 6 người đi, một thời gian làm ăn cú thu nhập cao, nhõn dõn động viờn đua nhau đi xuất khẩu lao động. Ban đầu đi đỏnh cỏ cho Hàn Quốc, sau đú đi cả lao động trờn bờ, sau đú đi cả Đài Loan, Nhật Bản... và khắp cỏc chõu lục.

Sở dĩ Cương Giỏn cú nhiều người đi xuất khẩu lao động là vỡ cú quỹ tớn dụng của xó Cương Giỏn tổ chức cho người dõn vay đi xuất khẩu lao động. Sự sỏng tạo và đột phỏ xuất khẩu của lónh đạo xó và lónh đạo Quỹ tớn dụng nhõn dõn xõy dựng Cương Giỏn đó đưa Cương Giỏn trở thành một đơn vị điển hỡnh cho cỏc xó, quỹ tớn dụng đến học tập kinh nghiệm. Trong giai đoạn này, Cương Giỏn liờn tục được Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước, Liờn minh hợp tỏc xó Việt Nam và Thủ tướng Chớnh phủ tặng nhiều bằng khen và cờ thi đua xuất sắc. Năm 2007 được Nhà nước tặng Huõn chương lao động hạng III. Người Cương Giỏn đi xuất khẩu lao động hàng năm gửi tiền về cho người thõn và gia đỡnh bỡnh quõn từ 80 - 90 tỷ đồng, nhờ đú mà nhõn dõn Cương Giỏn đó đổi đời, cú của ăn của để, nhà kiờn cố cao tầng mọc lờn san sỏt, mua đất đai ở cỏc thị trấn, thành phố Vinh, Hà Tĩnh và cả Hà Nội, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Sài Gũn, Bỡnh Dương...

Năm 2009, mặc dự nền kinh tế đất nước và thế giới gặp nhiều khú khăn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống của cỏc tầng lớp nhõn

dõn, nhưng chớnh quyền địa phương đó bỏm sỏt nhiệm vụ, tranh thủ sự giỳp đỡ của cấp trờn để tập trung lónh đạo nhõn dõn nỗ lực phấn đấu để thực hiện thắng lợi mục tiờu kinh tế - xó hội đó đề ra.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (2011) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w