Đền Đồn Điền

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 37)

Ngày nay khi trở về làng Đồn Điền ta khụng cũn bắt gặp khỏi niệm Nghố làng, hay Đỡnh làng nữa, tất cả đó khụng cũn tồn tại, cú chăng nú chỉ tồn tại trong tõm niệm của người dõn; người dõn làng Đồn Điền dựng tờn gọi: Nghố, Đỡnh và Đền cho cựng một di tớch : Đền làng Đồn Điền

Đền làng Đồn Điền trước đõy được xõy dựng trờn một diện tớch khỏ rộng, khang trang, bao gồm một dóy nhà tiền đường gồm 5 gian thiết kế theo kiểu trồng giường kẻ bẩy và một hậu cung nối với dóy nhà tiền đường tạo thành kiến trỳc hỡnh chữ T. Thời khỏng chiến chống Phỏp đền cũn là kho chứa vũ khớ và bói đậu xe của quõn đội. Năm 1963, đền lại bị thỏo dỡ, phỏ đi hoàn

toàn chỉ để lại một số khung nhà và cỏc đỏ tảng. Sau này nhõn dõn mới dựng lại giữ nguyờn phần cột kốo bao gồm 5 gian, thiết kế theo kiểu tường hồi bớt đốc. nối với dóy nhà tiền đường là hậu cung 3 gian, nơi bài trớ cỏc đồ thời và ngai vị. Hậu cung chia làm 2 gian được nối với nhà tiền đường bằng 3 cửa ra vào, hai bờn hậu cung cú thờm 2 gian cung nhỏ cuốn tũ vũ làm nơi phối thờ những người cú cụng với làng bản.

Toàn bộ di tớch được xõy dựng trờn thửa đất rộng 847m2, xung quanh cú cõy trồng xanh, cõy lưu niờn, trước di tớch là cống nghờnh mụn 3 cửa ra vào, qua nghờnh mụn là sõn, sõn cú lỏt gạch.

Trong đền Đồn Điền hiện tại cũn lại những hiện vật như sau: thựng đỏ cổ ( cú kớch thước dài 1,03m, rộng 0,60m, cao 0,28m ); chõn đỏ tảng ( kớch thước 0,44 * 0,43m ); hộp ỏo, sỏch với gỗ cũ; 5 lương ỏn; hai thẻ bài chữ hỏn ( tớnh tỳc ); 1 ống hương, 1 cỗ kiệu Cửu Long; 1 hạp hương đồng; 3 cỗ ngai cổ,1 đụi lộc bỡnh; 1 ỏn thờ cổ bị góy; 1 bức đại tư cổ đề “ thượng đẳng tối linh”; 3 cõu đối chữ Hỏn, 2 tập sỏch điền bạ và sắc phong chữ Hỏn. Cỏc bức hoành phi cõu đối được gắn lờn cỏc cõy cột trong đền thờ như:

Cặp cõu đối thứ nhất :

” Khai thỏc cựu sơn thành yến dực tiền cụng giả quảng Giang sơn kim lệch thủy tế thừa hậu thế kỳ sương ”

Cặp cõu đối thứ hai :

” Đồn bảo cung tu tự Tụ Uụng thủy thiệu tư cụng Đền trầu thụn nghệch Trần Lờ bắc ngật bản triều ”

Cặp cõu đối thứ ba :

”Thiờn hạ mẫu nghi bất tử cương thường tụng bắc Tống Lờ nguyờn tử dục như cụng đức trỏng nam giao.”

Qua di tớch Đền Đồn Điền chỳng ta biết thờm dấu ấn về một thời kỡ lịch sử với chớnh sỏch “ lập đồn điền”; đồng thời hiểu thờm về lich sử của những nhõn vật cú cụng khai phỏ ra vựng đất này và tục thờ cỳng những người cú cụng với đất nước. Đền làng Đồn Điền cho đến ngày nay, mặc dự trải qua bao nhiờu năm thỏng chiến tranh, cộng với sự bào mũn của nắng mưa, bóo lũ và do hiểu sai lệch giỏ trị di sản văn húa một thời đền bị tàn phỏ nặng nề; được sự quan tõm của nhõn dõn chớnh quyền sở tại đó đúng gúp tiền của cụng sức tụn tạo lại ngụi đền, ngày nay ngụi đền đó phần nào được trở lại diện mạo như xưa, gúp phần vào giỏo dục truyền thống cho mọi thế hệ.

Ngoài ra, trong làng Đồn Điền hàng năm cũn tổ chức hội làng và cỳng tế tại: miếu thờ cỏ voi và Ngừ ụng Thầy.

Miếu thờ cỏ voi lộ thiờn: hàng năm chỉ hoa quả, rượu thắp hương để thờ vọng, ngoài ra khụng thờ phụng một nhõn vật nào khỏc.

Ngừ ụng Thầy là đường ra biển thuộc phớa bắc làng Đồn Điền. gọi là ngừ ụng thày là vỡ trước kia cú một ụng họ Tụ giỏi nghề phự thủy, phong thuật nổi tiếng trong vựng nhiều nơi đến cầu cỳng nhờ vả. Trờn bờ biển từ Ngừ ễng Thầy đi ra là nơi hàng năm nhõn dõn tế cầu ngư vào ngày mựng 3 ăn tết lại.

2.3 Nhà cửa

Cũng như ở cỏc vựng nụng thụn Việt Nam nhất là cỏc vựng nụng thụn miền Bắc, ở làng Đồn Điền cỏc căn nhà 3 gian, 1 gian 2 trỏi, 5 gian là những kiểu nhà phổ biến. Sự giàu cú hay nghốo hốn của chủ nhõn những ngụi nhà được thẻ hiện qua quy mụ và vật liệu làm nhà, nhưng kiểu dỏng hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Cú thể cú một vài biến tấu trong kết cấu kốo, cột, sự nhụ ra thụt vào của cỏc phũng…Những căn nhà này được bố trớ theo hàng ngang, cú mặt tiền rất rộng, cú thể cú một hay nhiờu cửa cựng hướng mặt tiền của căn nhà. Một đăc điểm nữa là kiểu bài trớ đồ đạc trong nhà cũng na nỏ như nhau:

Căn phũng chớnh giữa được bố trớ làm phũng khỏch và nhà thờ. Ngay sỏt tường đối diện với cửa cỏi người ta đặt bàn thờ. Trước bàn thờ người ta thường cú đặt một bộ trường kỷ hoặc bàn ghế tiếp khỏch. Hai bờn cột nhà ở trước bàn thờ người ta thường đặt bức hoành phi, cõu đối hoặc như nhà nào nghốo trờn vỏch cũng treo tranh hoặc cõu đối bằng giấy. Nhà thương khụng cú chia buồng ngang, nờn người ta thường hay đặt hai bộ vỏn ở hai bờn nhà. Nếu cú chia làm hai trỏi thỡ một bờn nhà người ta để cút thúc hoặc giống cõy cỏc loại cho mựa sau. Một bờn người ta làm phũng ngủ. Khu vực bếp thường làm riờng, biệt lập hoặc ngăn cỏch hẳn với ngụi nhà.

Thụng thường cỏc căn nhà đều được bố trớ theo hướng cửa chớnh là Nam hoặc Đụng Nam. Cỏc cụ thường vớ: Lấy vợ đàn bà, làm nhà hưúng Nam. Nhỡn chung thỡ hướng nhà phải được đảm bảo về mặt phong thuỷ và hợp với cung mạng của chủ nhà.

2.4 Ẩm thực

Ẩm thực Việt Nam là cỏch gọi của phương thức chế biến mún ăn, nguyờn lớ phối trộn gia vị và những thúi quen ăn uống núi chung của mọi người Việt Nam trờn đất nước Việt Nam.

Việt Nam là một nước nụng nghiệp nghốo thuộc về xứ núng, vựng nhiệt đới giú mựa. Chớnh cỏc đặc điểm về văn húa và khớ hậu đó quy định những đặc điểm riờng của ẩm thực Việt Nam. Đõy là một văn hoỏ ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệt là canh chua; trong khi đú số lượng cỏc mún ăn cú dinh dưỡng từ động vật thường ớt hơn. Những loại thịt được sử dụng chủ yếu thịt lợn, bũ, ngan, vịt, cỏc loại tụm, cỏ, cua ốc, trai, sũ…Những loại thức ăn được chế biến từ loại thịt ớt thụng dụng như chú, dờ, rựa, thịt rắn, ba ba…khụng phải là nguồn thịt chớnh, nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liờn hoan nào đú với rượu uống kốm. Ẩm thực ở làng Đồn Điền cũng mang những đặc điểm trờn, tuy nhiờn nú cũng mang những nột đặc trưng riờng với những

mún ăn rất độc đỏo và rất riờng. Sau đõy chỳng tụi giới thiệu một vài mún được người dõn nơi đõy ưa thớch:

Mún Gỏi cỏ

Cư dõn Đồn Điền đặc biệt là ngư dõn rất thớch ăn cỏ gỏi mà chủ yếu là gỏi cỏ biển. Trong cỏ biển cú hai loại cỏ lanh và cỏ giang là làm gỏi rất ngon bởi thịt của nú giũn và ngọt. Cỏ làm gỏi phải là đang rất tươi và cú trọng lượng càng lớn càng tốt. Dự thế vẫn phải rửa sạch bằng nước hoà tan muối với nồng độ vừa phải. Rửa xong dựng giấy xốp lau thật khụ con cỏ. Dựng dao lưỡi mỏng và sắc lạnh lấy nguyờn thịt rồi thỏi vỏt từng miếng mỏng, xếp lờn đĩa lớn, chỉ xếp một lớp. Vắt chanh lấy nước gạn bỏ hết hạt, hoặc giấm rưới lờn để khử mựi tanh và làm chớn cỏc lỏt cỏ. Cuối cựng dựng tay vắt rỏo khụng cũn nước chanh hoặc nước giấm. Nguyờn liệu phụ dựng để làm mún gỏi cỏ là thớnh gạo. Cỏc lỏt cỏ đó được gắp lại sang đĩa, bõy giờ rắc thớnh vừa trộn đảo cho đều, lượng thớnh đừng quỏ nhiều mà làm mất hương vị cỏ.

Nước chấm gỏi gọi là chẻo. Chẻo là thứ nước chấm tổng hợp gồm vừng gió nhỏ, mẻ đỏnh nhuyễn lọc lấy nước, nước mắm, một ớt mắm tụm, đường, hành tỏi đập nỏt băm nhỏ, mỡ nước. Trước nhất, cho mỡ vào đun sụi già bỏ hành tỏi vào phi, nghe thơm sực thỡ đổ cỏc thứ cũn lại vào cựng lỳc. Đậy vung đun lửa liu riu, vài lần dựng đũa khuấy đều, chừng 15 phỳt là được. Nước chẻo phải đạt yờu cầu là sỏnh và sệt.

Gỏi cỏ phải ăn với cỏc thứ rau như: Lộc sung, lỏ đinh lăng, bỏnh tẻ, lỏ mơ lụng, chuối tiờu xanh thỏi lỏt mỏng và bỏnh trỏng. Một mún ăn cựng lỳc cho thưởng thức rất nhiều mựi và vị hấp dẫn, thường được dựng trong những dịp rónh rổi hoặc đói khỏch.

Mún Sứa

Mựa hố giải nhiệt với sứa mỏt kốm rau xanh hỳng lựi, chuối chỏt, khế, bạc hà…Muốn làm gỏi sứa ngon thỡ sứa phải được chần qua nước sụi, vắt rỏo.

Sau khi sứa được vắt khụ rỏo thỡ phải gió bột bỏnh trỏng nướng thật nhỏ rồi vựi sứa vào trộn kỹ sau đú mới đem ra trộn gỏi. Mún gỏi sứa thỡ được ăn kốm với rau răm, bắp chuối hoặc xoài xanh băm nhỏ, lạc rang, hành phi và cả dừa già cạo nhỏ. Tất cả được trộn chung, rưới nước mắm cú gia vị vào cho vừa ăn xong cho lờn đĩa lớn, mỗi người tự lấy bỏnh trỏng xỳc gỏi ăn, thấy vừa dai vừa thơm, vừa rất ngon nhờ rau mựi và lạc rang.

Song nhiều người ngược lại thớch đơn giản hay do khụng đủ điều kiện cú đầy đủ cỏc nguyờn liệu thỡ mún gỏi sứa được chần qua ớt nước nấu bằng cỏc thứ lỏ cú vị chỏt như lỏ ổi, lỏ xoài sau đú vắt thật khụ rỏo đem ra trộn với bột bỏnh trỏng đó được gió nhỏ ăn kốm với chẻo.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 37)