Trang phục, đi lạ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 37 - 39)

Trang phục của cư dõn Đồn Điền gồm cú nhiều loại: Quần ỏo, khăn khố, ụ nún, giày dộp, túc tai…trong đú quần ỏo là quan trọng hơn cả.

Trước đõy, khi điều kiện cũn hạn chế, chưa cú nhiều vải vúc. Vải để may quần ỏo, vải thường mua ở chợ. Vải thụ đem nhuộm nõu và nhuộm bựn. Nhuộm càng kỹ vải cứng như mo, mặc càng bền. Phụ nữ Đồn Điền thơi trước thường mặc vỏy và ỏo cỏnh xẻ hai bờn hụng, cổ ỏo trũn. Cú thờm dõy thắt lưng bằng vải hoặc bằng nhiễu, dài khoảng 1 một, yếm và khăn vấn túc màu đen hoặc màu tớm than. Đàn ụng thỡ thường ở trần, đúng khố, đi chõn đất. Theo cụ Tụ Vũ Cằm – một cao niờn trong làng kể lại, trong sinh hoạt bỡnh thường thỡ cư dõn khụng bao giơ đi dộp ( do khụng cú dộp mà đi ), vào những ngày hố nắng núng, người dõn đi biển phải đi qua bói cỏt rất là bỏng chõn, người ta cứ phải nhún chõn lờn mà chạy, được một đoạn thỡ đứng lại mang một chõn gạt bớt cỏt bỏng đứng bằng một chõn cũn chõn kia thỡ gỏc lờn cho đỡ núng rựi lại chạy tiếp, nếu thấy núng quỏ thỡ dừng lại đứng đỏi chõn cho đỡ núng rỏt. Những ngày lễ Tết, hội hố, giỗ chạp thỡ họ mặc quần trắng, vận ỏo, đội khăn đúng, chõn đi guốc mộc hoặc guốc sơn nhưng đú là trang phục lễ

tết của những gia đỡnh khỏ giả cũn người nghốo thỡ trang phục lễ tết với trang phục sinh hoạt khụng khỏc nhau là mấy.

Tiểu kết chương 2:

Túm lại, làng Đồn Điền – Quảng Thỏi – Quảng Xương – Thanh Húa từ một vựng đất nghốo nàn, cỏt bụi, cằn cỗi, xa vựng trung tõm… cú rất nhiều khú khăn nhưng dưới bàn tay lao động trớ úc của người dõn, chăm lam chăm làm, thụng minh chịu khú học hỏi đó trở thành một vựng đất phỏt triển.

Tỡnh hỡnh kinh tế ở làng Đồn Điền là sự tỏc động qua lại giữa cỏc nhõn tố: Nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp, mỗi nghành đúng một vai trũ khỏc nhau nhưng đều cú tỏc dụng bổ trợ cho nhau cựng phỏt triển. Thờm vào bức tranh cỏc ngành kinh tế ở xó Quảng Thỏi thời trước, một nột đặc sắc chớnh là: Hiện tượng tha phương cầu thực đó trở thành một hoạt động kinh tế chớnh hay núi cỏch khỏc trở thành một ngành trong cơ cấu ngành kinh tế của địa phương.

Là một làng Việt cổ trờn mảnh đất hỡnh chữ S thõn yờu nhưng lại mang những nột đặc trưng về vị trớ địa lý, lịch sử phỏt triển và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội mà cư dõn làng Đồn Điền đó tự xõy dựng được một diện mạo văn húa vật chất vừa đậm đà bản sắc dõn tộc vừa mang dấu ấn riờng của mảnh đất “ binh điền”.

Chương 3:

ĐỜI SỐNG TINH THẦN, TễN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 3.1 Cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng

Mang trong lũng những đặc điểm của làng Việt cổ, làng Đồn Điền cũng mang trong mỡnh đậm nột văn húa tõm linh của một làng Việt. Đời sống tớn ngưỡng ở nơi đõy khụng phụ trương, khụng ồn ào mà ngược lại rất thăm trầm, kớn đỏo, lặng lẽ thấm sõu vào mọi tầng lớp nhõn dõn từ hang trăm năm nay.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w