Tục ngữ, phương ngụn, cõu đố.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 64 - 67)

Văn tế thờ gia tiờn

3.4.2Tục ngữ, phương ngụn, cõu đố.

Tục ngữ:

Là một sỏng tỏc dõn gian mang tớnh đỳc rỳt kinh nghiệm, thực tiễn của người dõn địa phương; về mặt hỡnh thức tục ngữ là lối vớ von ngắn gọn nhất.

Ngư dõn ở làng Đồn Điền sống ở mụi trường biển đỏnh bắt tụm cỏ là nghề chớnh nuụi sống họ, do vậy trong quỏ trỡnh vật lộn với biển khơi, họ đó dần nắm bắt được quy luật thời tiết, của triều cường của con nước, đỏ ngầm, vực xoỏy:

Nực thỏng ba, nồm thỏng tỏm Thỏng giờng, thỏng bẩy kề tà

Mựng năm, mựng chớn sinh ra cựng ngày Thỏng hai, thỏng tỏm chẳng chày

Mựng ba, mười bảy mấy ngày thụng thường Thỏng ba, hai bảy nước cường ai ơi

Thỏng tư cựng với thỏng mười

Hay về nhật trỡnh đi biển:

Thỏng tỏm rung trờn

Thỏng năm rung dưới nồm lờn ào ào Dũm ra thấy súng ngó vào Cỏ lớn cỏ nhỏ cỏ nào cũng đi

Cũn cư dõn miền đồng, họ cũng cú kinh nghiệm duqj bỏo thời tiết qua nhiều thế hệ:

Cầu vồng cụt, khụng lụt thỡ bóo

Phương ngụn:

Phản ỏnh những nột đặc trưng riờng của làng, cư dõn Đồn Điền núi riờng và Quảng Thỏi núi chung. Người dõn sử dụng những cõu núi phổ biến như:

Cú cứng mới đứng đầu giú Đứng mũi chịu sào

Để núi về đặc trưng trong giọng núi tớnh cỏch của cư dõn nhất là cư dõn miền biển:

Ăn súng núi giú

Hay những cõu núi thể hiện sự đúi khổ nhưng khụng hề nặng nề: Lấy chồng kẻ bể chớ nể nồi khoai

Cõu đố:

Trong cuộc sống lao động và sinh hoạt của cư dõn làng Đồn Điền, cõu đố được sử dụng rất nhiều phần là để giảm bớt sự mệt nhọc trong lao động, thư thả trong sinh hoạt và nú mang tớnh trớ tuệ; đối tượng của cõu đố thường là những sự vật hiện tượng rất gần gũi, quen thuộc

Đầu đội trời chõn đạp đất,

Nền bốn phương trơ như đỏ vững như đồng ? ( Cổng làng )

Hay:

Nấu thõn rồi lại phơi thõn,

Khốn khổ mỡnh này rồi lại nướng thõn? ( Bỏnh đa )

Hay những vật quỏ gần gũi trong sinh hoạt đời thường như:

Trong nhà cú bà hay ăn cơm trước?

( Cỏi đũa bếp) Trong nhà cú bà hay khúc?

( Cỏi cối xay )

3.4.3 Vố

Những cõu chữ khụng trau chuốt nhưng rất cụ thể về việc làm đỡnh – nơi sinh hoạt văn húa và tõm linh của làng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhờ trời mừ cốc phong đàng Mừ sao đỏnh trống đỡnh trung việc làng

Cũn người cụng việc cũn mang Sơn đồ làng khiờn luận bàn làm sao

ễng hương, ụng lý, ụng hào Hợp dõn bầu đặt ụng nào đốc cụng Hai hiệp thọ phải đốc cụng hai người

Đụi bờn khoỏn ước đó rồi Thọ đừng cú ngại dõn tụi thiếu tiền

Hay vố về ngày khỏnh thành đỡnh làng Đồn Điền cũng chớnh là ngày lễ trong tục ăn tết lại của cư dõn:

Làng bàn õm thầm thỏng hai mựng một Hoón cỏc việc làm để lo việc làng Tiền xuất ba quan người nửa đấu nếp Từ rựng chớ gừ, từ gió chớ kheo

Nhà giàu nhà nghốo tõm ai cũng cú Được chỳ trụng mừ tờn là Bố Thơi Tuy rằng cũ người mừ rao cũng khộo Lắt la lắt lộo trước khộo sau hay

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 64 - 67)